Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 45.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG MÔN VẬT LÝ LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 20 câu) (Đề có 2 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 338I. TRẮC NGHIỆM (5đ)Câu 1: Vật liệu phi kim loại là A. vật liệu vô cơ, vật liệu hữu cơ. B. vật liệu composite. C. vật liệu hữu cơ. D. vật liệu vô cơ.Câu 2: Tính chất nào là tính chất cơ học của vật liệu cơ khí? A. Tính dẫn điện. B. Tính dẫn nhiệt. C. Tính chịu acid. D. Tính cứng.Câu 3: Đâu không phải ngành nghề cơ khí chế tạo? A. Thợ lắp ráp cơ khí. B. Kĩ sư cơ học. C. Thợ gia công cơ khí. D. Kĩ sư cơ khí.Câu 4: Trong ngành cơ khí, vật liệu nào được dùng trong chế tạo máy bay, thiết bị ngành hàng không, đóngtàu,....? A. Thép carbon. B. Nhôm và hợp kim nhôm. C. Đồng và hợp kim đồng. D. Thép hợp kim.Câu 5: Kính sẽ có khả năng chống bám nước, bám bụi, cản được tia tử ngoại và bức xạ sóng ngắn trong khiđộ trong suốt không ảnh hưởng nếu được ứng dụng bởi vật liệu nào ? A. Composite nền hữu cơ. B. Nhựa nhiệt rắn. C. Nhựa nhiệt dẻo. D. Vật liệu nano.Câu 6: Vật liệu mới là A. vật liệu nano. B. cao su. C. nhựa. D. hợp kim nhôm.Câu 7: Đâu không là sản phẩm của cơ khí chế tạo? A. Tàu thủy. B. Máy bơm nước. C. Trung tâm thương mại. D. Nhà xưởng.Câu 8: Khi tác động cơ học vào mẫu, vật liệu bị gãy, vỡ. Đây là dấu hiệu nhận biết vật liệu phi kim loạinào? A. Nhựa nhiệt rắn. B. Nhựa nhiệt dẻo. C. Cao su nhân tạo. D. Cao su tự nhiên.Câu 9: Vật liệu phi kim loại gồm A. vật liệu vô cơ, vật liệu hữu cơ. B. các vật liệu mới. C. nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt rắn, cao su. D. kim loại, hợp kim.Câu 10: Cơ khí chế tạo là ngành nghề A. thiết kế ra các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng. B. thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng. C. xây dựng các công trình kiến trúc. D. chăn nuôi để sản xuất thực phẩm.Câu 11: Ưu điểm của vật liệu phi kim mà các loại vật liệu khác không thể thay thế là A. tính cách điện, cách nhiệt, nhẹ, chịu ăn mòn hóa học tốt. B. tính cứng, dẻo, dễ rèn dập, dẫn điện, dẫn nhiệt, chịu ăn mòn hóa học tốt. C. tính cơ học, vật lí, hóa học, công nghệ nổi trội so với các vật liệu truyền thống. D. tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhẹ, chịu ăn mòn hóa học tốt.Câu 12: Gia công cắt gọt (gia công không phoi) là? A. Là phương pháp gia công bằng cách nấu chảy nguyên liệu đầu vào thành trạng thái lỏng sau đó rót vàokhuôn. B. Là cách thức con người sử dụng sức lao động, máy móc tác động vào vật liệu cơ khí làm thay đổi hìnhdạng, kích thước, trạng thái hoặc tính chất của vật liệu để tạo ra các sản phẩm. C. Là phương pháp gia công cơ khí mà sản phẩm được hình thành nhờ sự bóc tách lớp vật liệu ra khỏiphôi trong quá trình gia công. Trang 1/2 - Mã đề 338 D. Là phương pháp gia công cơ khí mà vật liệu đầu vào sau khi trải qua quá trình gia công không bị loạira khỏi sản phẩm.Câu 13: Tính chất thể hiện khả năng chịu được tác dụng từ ngoại lực của vật liệu là A. tính chất hóa học. B. tính chất vật lí. C. tính chất công nghệ. D. tính chất cơ học.Câu 14: Gang là gì ? A. Là hợp kim sắt có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. B. Là hợp kim màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. C. Là hợp kim màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14%. D. Là hợp kim sắt có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14%.Câu 15: Sắp xếp các bước sau sao cho đúng với quy trình chế tạo cơ khí:1. Thực hiện gia công các chi tiết máy của sản phẩm.2. Đọc bản vẽ chi tiết.3. Xử lí và bảo vệ bề mặt của sản phẩm.4. Chế tạo phôi.5. Lắp ráp và kiểm tra chất lượng của sản phẩm. A. 2 - 4 - 5 - 3 – 1. B. 1 - 2 - 3 - 4 – 5. C. 2 - 4 - 1 - 3 – 5. D. 4 - 1 - 2 - 5 – 3.Câu 16: Việc thiết kế cơ khí thường được thực hiện bởi A. Kĩ sư cơ học. B. Thợ lắp ráp cơ khí. C. Thợ gia công cơ khí. D. Kĩ sư cơ khí.Câu 17: Đặc điểm giúp phân biệt cơ khí chế tạo với các ngành nghề khác là A. sử dụng các loài vật liệu chế tạo chủ yếu là gỗ. B. thực hiện quy trình một cách linh hoạt, có thể tự điều chỉnh. C. sử dụng bản vẽ kĩ thuật chế tạo sản phẩm. D. các thiết bị sản xuất chủ yếu là các máy tính.Câu 18: Vật liệu nào hay bị oxi hóa, chịu ăn mòn kém trong các môi trường acid, muối, ...? A. Đồng và hợp kim của đồng. B. Nhôm và hợp kim của nhôm. C. Nickel và hợp kim của nickel. D. Sắt và hợp kim của sắt.Câu 19: Đâu không phải là tính chất của vật liệu kim loại ? A. Độ bền cơ học cao. B. Độ bền hóa học cao. C. Tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. D. Hầu hết có khả năng biến dạng dẻo.Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thép carbon là thép có thêm các nguyên tố khác như Cr, Ni, Mn, ... B. Thép carbon dễ bị ăn mòn hóa học. C. Thép hợp kim được dùng chế tạo các chi tiết tải trọng nhỏ và vừa. D. Thép hợp kim có tính cơ học không ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: