Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí 12 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Gia Định (Khối nâng cao)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.47 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí 12 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Gia Định (Khối nâng cao) là tư liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 12 nhằm giúp bạn chuẩn bị thật tốt cho kì kiểm tra giữa học kì sắp diễn ra. Cùng tham khảo, luyện tập với đề thi để nâng cao khả năng giải bài tập toán nhanh và chính xác nhé! Chúc các bạn kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí 12 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Gia Định (Khối nâng cao) KIỂM TRA GIŨA HỌC KỲ II . NK 2018- 2019 Môn : VẬT LÝ - Thời gian : 50 phút Mã đề ---oOo--- 567 LỚP 12THPT GIA ĐỊNH NÂNG CAO ĐỀ THI DÀNH CHO CÁC LỚP 12CT, 12CL, 12CH, 12 CTIN, 12A,12A.1PHẦN TRẮC NGHIỆM: 24 câu (30 phút 6 điểm)Câu 1: Khi một vật bị nung nóng nó không thể phát ra bức xạ nào sau đây? A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại. C. Tia X. D. Tia tử ngoại.Câu 2: Khi mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiệndao động điện từ tự do thì đại lượng nào sau đây không biến thiên điều hòa theo thời gian? A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. B. Dòng điện qua cuộn dây. C. Điện tích tụ điện. D. Tần số dao động.Câu 3: Tia hồng ngoại có ứng dụng nào sau đây? A. Chụp ảnh bề mặt trái đất từ vệ tinh. B. Kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay. C. Phát hiện các vết nứt trên bề mặt sản phẩm kim loại. D. Tiệt trùng cho nước uống đóng chai.Câu 4: Trong cấu tạo cơ bản của máy phát thanh và máy thu thanh đều có mạch A. tách sóng. B. tạo ra dao động điện từ cao tần. C. khuếch đại. D. biến điệu.Câu 5: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ liên tục. B. Các chất khí ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng thì phát ra quang phổ vạch. C. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ liên tục đặc trưng riêng cho nguyên tố đó. D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại? A. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Tác dụng nổi bật nhất của tia tử ngoại là tác dụng nhiệt mạnh. C. Cơ thể người có phát ra tia tử ngoại và hồng ngoại. D. Các vật có nhiệt độ cao chỉ phát ra duy nhất tia tử ngoại.Câu 7: Tìm phát biểu sai. A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra một từ trường. B. Đường sức điện trường luôn là đường cong kín. C. Đường sức từ trường luôn là đường cong kín. D. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra một điện trường xoáy.Câu 8: Khi sóng điện từ truyền đi thì tại một điểm có véctơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ luôn A. cùng phương nhau và dao động vuông pha. B. có phương vuông góc nhau và dao động vuông pha. C. cùng phương nhau và dao động đồng pha. D. có phương vuông góc nhau và dao động đồng pha.Câu 9: Sóng điện từ A. khi truyền đi sóng điện từ không truyền năng lượng. B. luôn truyền đi với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng. C. là sóng ngang hoặc sóng dọc. D. chỉ truyền được trong chân không.Câu 10: Mạch dao động L,C lý tưởng thực hiện dao động điện từ tự do với dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0thì hiệu điện cực đại giữa hai bản tụ điện là L C L A. U0 = I0 . B. U0 = I0 . C. U0 = I0LC. D. U0 = I0 . C L CCâu 11: Tia X và tia tử ngoại không có tính chất chung nào sau đây? A. Bị nước và thủy tinh hấp thụ. B. Gây ra quang điện cho kim loại. C. Làm ion hóa chất khí. D. Gây phát quang cho một số chất.Câu 12: Yếu tố nào sau đây của một ánh sáng đơn sắc không thay đổi khi ánh sáng đơn sắc truyền qua mặt phâncách giữa hai môi trường ? A. Tốc độ lan truyền. B. Màu sắc của ánh sáng. C. Phương truyền. D. Bước sóng.Câu 13: Mạch dao động lý tưởng có L = 8 mH và C = 2 nF, thực hiện dao động điện từ tự do với tần số góc A. 4.104 rad/s. B. 8.104 rad/s. C. 5.105 rad/s. D. 2,5.105 rad/s.Câu 14: Mạch dao động L,C lý tưởng thực hiện dao động điện từ tự do với điện tích tụ điện biến thiên theophương trình q = 6cos(4.106t) (nC,s). Dòng điện qua ống dây có giá trị cực đại bằng A. 12 mA. B. 12 A. C. 24 mA. D. 24 A. Trang 1/2 - Mã đề thi 567Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng1 = 0,63 m thì tại điểm M trên màn quan sát là vân tối thứ 3 so với vân sáng trung tâm. Để tại M là vân sángbậc 3 thì nguồn sáng p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí 12 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Gia Định (Khối nâng cao) KIỂM TRA GIŨA HỌC KỲ II . NK 2018- 2019 Môn : VẬT LÝ - Thời gian : 50 phút Mã đề ---oOo--- 567 LỚP 12THPT GIA ĐỊNH NÂNG CAO ĐỀ THI DÀNH CHO CÁC LỚP 12CT, 12CL, 12CH, 12 CTIN, 12A,12A.1PHẦN TRẮC NGHIỆM: 24 câu (30 phút 6 điểm)Câu 1: Khi một vật bị nung nóng nó không thể phát ra bức xạ nào sau đây? A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại. C. Tia X. D. Tia tử ngoại.Câu 2: Khi mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiệndao động điện từ tự do thì đại lượng nào sau đây không biến thiên điều hòa theo thời gian? A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. B. Dòng điện qua cuộn dây. C. Điện tích tụ điện. D. Tần số dao động.Câu 3: Tia hồng ngoại có ứng dụng nào sau đây? A. Chụp ảnh bề mặt trái đất từ vệ tinh. B. Kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay. C. Phát hiện các vết nứt trên bề mặt sản phẩm kim loại. D. Tiệt trùng cho nước uống đóng chai.Câu 4: Trong cấu tạo cơ bản của máy phát thanh và máy thu thanh đều có mạch A. tách sóng. B. tạo ra dao động điện từ cao tần. C. khuếch đại. D. biến điệu.Câu 5: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ liên tục. B. Các chất khí ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng thì phát ra quang phổ vạch. C. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ liên tục đặc trưng riêng cho nguyên tố đó. D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại? A. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Tác dụng nổi bật nhất của tia tử ngoại là tác dụng nhiệt mạnh. C. Cơ thể người có phát ra tia tử ngoại và hồng ngoại. D. Các vật có nhiệt độ cao chỉ phát ra duy nhất tia tử ngoại.Câu 7: Tìm phát biểu sai. A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra một từ trường. B. Đường sức điện trường luôn là đường cong kín. C. Đường sức từ trường luôn là đường cong kín. D. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra một điện trường xoáy.Câu 8: Khi sóng điện từ truyền đi thì tại một điểm có véctơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ luôn A. cùng phương nhau và dao động vuông pha. B. có phương vuông góc nhau và dao động vuông pha. C. cùng phương nhau và dao động đồng pha. D. có phương vuông góc nhau và dao động đồng pha.Câu 9: Sóng điện từ A. khi truyền đi sóng điện từ không truyền năng lượng. B. luôn truyền đi với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng. C. là sóng ngang hoặc sóng dọc. D. chỉ truyền được trong chân không.Câu 10: Mạch dao động L,C lý tưởng thực hiện dao động điện từ tự do với dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0thì hiệu điện cực đại giữa hai bản tụ điện là L C L A. U0 = I0 . B. U0 = I0 . C. U0 = I0LC. D. U0 = I0 . C L CCâu 11: Tia X và tia tử ngoại không có tính chất chung nào sau đây? A. Bị nước và thủy tinh hấp thụ. B. Gây ra quang điện cho kim loại. C. Làm ion hóa chất khí. D. Gây phát quang cho một số chất.Câu 12: Yếu tố nào sau đây của một ánh sáng đơn sắc không thay đổi khi ánh sáng đơn sắc truyền qua mặt phâncách giữa hai môi trường ? A. Tốc độ lan truyền. B. Màu sắc của ánh sáng. C. Phương truyền. D. Bước sóng.Câu 13: Mạch dao động lý tưởng có L = 8 mH và C = 2 nF, thực hiện dao động điện từ tự do với tần số góc A. 4.104 rad/s. B. 8.104 rad/s. C. 5.105 rad/s. D. 2,5.105 rad/s.Câu 14: Mạch dao động L,C lý tưởng thực hiện dao động điện từ tự do với điện tích tụ điện biến thiên theophương trình q = 6cos(4.106t) (nC,s). Dòng điện qua ống dây có giá trị cực đại bằng A. 12 mA. B. 12 A. C. 24 mA. D. 24 A. Trang 1/2 - Mã đề thi 567Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng1 = 0,63 m thì tại điểm M trên màn quan sát là vân tối thứ 3 so với vân sáng trung tâm. Để tại M là vân sángbậc 3 thì nguồn sáng p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa kì 2 Vật lí 12 Đề kiểm tra giữa HK2 Vật Lí 12 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Vật lí 12 Kiểm tra 1 tiết Vật lí 12 Kiểm tra giữa HK2 Vật lý 12 Ôn tập Vật lí 12 Ôn tập kiểm tra Vật lí 12 Đề kiểm tra trường THPT Gia ĐịnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 21 0 0
-
Bài tập sóng cơ học - Trần Văn Nghiên
8 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
31 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập Vật lí 12 - Phần 7: Vật lý hạt nhân
10 trang 19 0 0 -
63 trang 17 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn vật lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 962
4 trang 17 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12
4 trang 17 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Vật lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng
5 trang 16 0 0 -
49 trang 16 0 0
-
Đề khảo sát chất lượng lớp 12 THPT năm học 2014 - 2015 môn Vật lí
4 trang 16 0 0