Danh mục

Đề thi HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2014 - THPT Krông Nô - Mã đề 132

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.98 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các em cùng tham khảo Đề thi HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2014 - THPT Krông Nô - Mã đề 132, đề thi gồm 2 phần trắc nghiệm và bài tập sẽ giúp các em dễ dàng hơn trong việc ôn tập và nâng cao kiến thức. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì kiểm tra!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2014 - THPT Krông Nô - Mã đề 132SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNGTRƯỜNG THPT KRÔNG NÔĐỀ THI HỌC KÌ IMÔN HÓA HỌC 10Thời gian làm bài:60 phút;(50 câu trắc nghiệm)Mã đề thi132Họ, tên học sinh:..................................................................................................Lớp:……………………………………………………………………………………I- PHÂN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH [ 30 Câu ] :Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử gồm :A. Notron và electronB. Electron ,proton và notron.C. Proton và notronD. Electron và protonCâu 2: Trong phản ứng oxi hóa khử , chất có số oxi hóa vừa tăng lại vừa giảm đóng vai trò là chất gì ?A. Chất oxi hóa.B. Chất bị khử.C. Chất vừa khử vừa oxi hóa .D. Chất khử.Câu 3: Cho phản ứng: M2On + HNO3  M(NO3)3 + ...Khi n có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc phản ứng oxi hóa khử ?A. n=2.B. n=1 hoặc n=2.C. n=3.D. n=1.Câu 4: Liti trong tự nhiên có 2 đồng vị :( 94% ) ;( 6% ). Nguyên tử khối trung bình của litiA. 3,18B. 9,64C. 6,94D. 13Câu 5: Cho 34, 25 gam kim loại nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 5, 6 lít H2 đktc. Kim loại đó là :A. Ba.B. Sr.C. Ca.D. Mg.Câu 6: Chất khử là chất :A. Có số oxi hóa giảm. B. Nhận electron.C. Nhường electron.D. Số oxi hóa bằng 0.Câu 7: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH --> NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nitơA. không bị oxi hóa, không bị khử.B. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.C. chỉ bị khử.D. chỉ bị oxi hoá.Câu 8: Cho nguyên tố có Z = 17, nó có hoá trị cao nhất với oxi là:A. 4.B. 5.C. 7.D. 8.Câu 9: Tính chất không biến đổi tuần hoàn của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là:A. bán kính nguyên tử, độ âm điện.B. số electron trong nguyên tử, số lớp electron.C. tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố.D. thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố.Câu 10: Chọn định nghĩa đúng nhất về liên kết cộng hóa trị : LKCHT là liên kếtA. giữa các phi kim với nhauB. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tửC. được hình thành do sự dùng chung electron của hai nguyên tử khác nhauD. được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chungCâu 11: Hợp chất hidroxit cao nhất của nguyên tố thuộc chu kỳ 3 có tính chất axit yếu nhất là :A. H2SiO3B. H2SO4C. H3PO4D. Al(OH)3Câu 12: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, không suy ra được :A. tính kim loại, tính phi kim.B. công thức oxit cao nhất, hợp chất với hidro.C. tính axit, tính bazo của các hidroxit tương ứng của chúng.D. bán kính nguyên tử, độ âm điện.Câu 13: Sự biến đổi tính axit của các oxit sau đây Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, Cl2O7 làA. MgO > Al2O3 > Na2O > SiO2 > P2O5 > Cl2O7. B. Na2O < MgO < Al2O3 < SiO2 < P2O5 < Cl2O7.C. Na2O > MgO > Al2O3 > SiO2 > P2O5 > Cl2O7. D. Na2O < MgO < Al2O3 < P2O5 < SiO2 < Cl2O7.Trang 1/4 - Mã đề thi 132Câu 14: Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loạiA. cho proton.B. nhận protonC. bị khử.D. bị oxi hoá.4Câu 15: Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p . Hãy chỉ ra câu sai khi nói về nguyên tử X?A. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton.B. Trong bảng tuần hoàn X ở nhóm IA.C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron.D. Trong bảng tuần hoàn X ở chu kỳ 3.Câu 16: Điều nào sau đây là sai khi nói về bảng hệ thống tuần hoàn?A. Các nguyên tố trong phân nhóm chính n có n electron ở lớp ngoài cùng.B. Nguyên tố ở chu kỳ m có m lớp electron.C. Trong cùng một chu kỳ, độ âm điện thường giảm từ trái sang phải.D. Trong một phân nhóm chính, bán kính nguyên tử thường tăng từ trên xuống dưới.Câu 17: Trong cùng một chu kì , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân :A. tính bazơ của các oxit và hidroxit tăngB. tính phi kim giảm dầnC. tính kim loại tăngD. tính axit của các oxit và hidroxit tăngCâu 18: Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau, xác định nguyên tố phi kim :A. 1s22s22p63s2.B. 1s22s22p63s23p63d104s24p5.2 2 6 21C. 1s 2s 2p 3s 3p .D. 1s22s22p63s23p64s2.Câu 19: Các nguyên tố là phi kim nằm trong tập hợp nào sau đây?A. M, N, PB. K, L, OC. K, L, OD. tất cả điều saiCâu 20: Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong nguyên tửlà:A. 159B. 65C. 123D. 94Câu 21: Nguyên tử luôn trung hòa về điện nênA. Số hạt proton bằng số hạt electronB. Số hạt proton bằng số hạt eletron bằng bằng số hạt nơtronC. Số hạt nơtron bằng số hạt electronD. Số hạt electron bằng số hạt protonCâu 22: Oxit cao nhất của một nguyên tố R có dạng R2O5. Hợp chất khi với hidro của nguyên tố nàychứa 8, 82 % hidro về khối lượng. Công thức phân tử hợp chất khí với hidro đã nói trên là :A. PH3.B. H2S.C. NH3.D. CH4.2 2 6 2 6 2Câu 23: Nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 4s . Nguyên tố R nằm ở vị trí nào trong bảngtuần hoàn?A. Ô thứ 20, chu kì 2 , nhóm IVA và là một phi kimB. ô thứ 20, chu kì 4 , nhóm IIA và là một phi kimC. ô thứ 20, chu kì 2 , nhóm IVA và là một ki ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: