Danh mục

Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 nâng cao năm 2012 - THPT Chuyên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.62 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 nâng cao năm 2012 - THPT Chuyên sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 nâng cao năm 2012 - THPT ChuyênTRƯỜNG THPT CHUYÊNKÌ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 -TN2013Môn thi: Ngữ văn – Lớp 11 – Chương trình Cơ bảnThời gian làm bài: 90 phútĐỀ THI CHÍNH THỨCCâu 1 (2 điểm):Anh (chị) hãy trình bày những nội dung chính trong quan điểm nghệ thuật của nhà vănNam Cao?Câu 2 (8 điểm):Anh (chị) hãy phân tích vẻ đẹp độc đáo của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tácphẩm “Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn Tuân?-------------------------HẾT-----------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh:…………………...................Chữ kí giám thị:………………………1TRƯỜNG THPT CHUYÊN TNĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ INĂM HỌC 2012 - 2013Môn thi: Ngữ văn – Lớp 11 – Chương trình Cơ bảnCâuÝINội dungNhững nội dung chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao1Điểm2,0Nam Cao là nhà văn có quan điểm nghệ thuật tiến bộ. Những quan điểm nghệ thuật 1,0của ông được thể hiện khá hệ thống và nhất quán trong một số tác phẩm.- Nam Cao lên án VHLM thoát li cũng có nghĩa là khẳng định VHHT. Nhà văn yêucầu nghệ thuật phải gắn bó với đời sống nhân dân lao động, “nghệ thuật có thể chỉ lànhững tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than”, và nhà văn cần phải “đứngtrong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời” (Giăng sáng).- Bên cạnh việc phê phán không khoan nhượng VHML thoát li, Nam Cao còn chỉ rõnhững hạn chế của những tác phẩm phản ánh hiện thực một cách mờ nhạt, non kém.Theo Nam Cao, một tác phẩm phải có giá trị hiện thực phổ quát “vượt lên bên trên tấtcả các bờ cõi về giới hạn”, phải thấm nhuần nội dung nhân đạo, nó phải “chứa đựngđược một cái gì lớn lao mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi, nó ca tụng lòngthương, tình bác ái, sự công bình….Nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa).2Trong số những nhà văn hiện thực trước CM, Nam Cao là người có ý thức trách nhiệm 1,0cao về ngòi bút của mình.Theo Nam Cao, nhà văn luôn phải là người có sáng tạo trong nghề nghiệp của mình,“văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồnchưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có”. Người cầm bút phải có lương tâmnghề nghiệp, không được dễ dãi, không được cẩu thả, bởi “sự cẩu thả trong bất cứnghề gì cũng là sự bất lương rồi, nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đêtiện”( Đời thừa). Đặc biệt, tinh thần nhân đạo là một đòi hỏi không thể thiếu đối vớimỗi nhà văn.IIVẻ đẹp độc đáo của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người 7,0tử tù” của nhà văn Nguyễn Tuân.10,5Vài nét về tác giả, tác phẩm.- Nguyễn Tuân là nhà văn có vị trí quan trọng trong nền VHVN hiện đại, một ngườinghệ sĩ “suốt đời đi tìm cái đẹp”, phong cách nghệ thuật tài hoa độc đáo. Nhà văn cóđóng góp đặc biệt ở thể loại tùy bút, bút kí.- Tác phẩm “Chữ người tử tù” in trong tập “Vang bóng một thời” là kết tinh tài năngcủa Nguyễn Tuân trước CM, một tác phẩm “đạt gần tới sự toàn thiện, toàn mĩ”. Nhânvật chính là Huấn Cao – một con người tài hoa, không chỉ có tài, Huấn Cao còn có cái2tâm trong sáng và khí phách hiên ngang bất khuất.2Phân tích vẻ đẹp độc đáo của nhân vật Huấn Cao6,0Vẻ đẹp Huấn Cao là vẻ đẹp lãng mạn, được lí tưởng hóa, được thể hiện một cách khácthường trong hoàn cảnh tưởng như không thể nào xảy ra được. Huấn Cao hiện lên mộtcách rực rỡ, sáng chói nhờ được tô vẽ bằng hàng loạt sự tương phản gay gắt.2.1. Huấn Cao – một nghệ sĩ thư pháp tài hoa: (2 điểm)- Mở đầu tác phẩm, Huấn Cao chưa xuất hiện trực tiếp mà được thể hiện gián tiếpqua lời đồn đại, qua thái độ trầm trồ, ngưỡng mộ của thầy trò ngục quan: “tài viết chữ 0,5rất nhanh và rất đẹp”, “văn võ đều có tài cả”, “chà chà!”.- Qua sự khao khát của ngục quan: “có được chữ ông Huấn mà treo là có một vậtbáu trên đời”, bởi “chữ ông đẹp lắm, vuông lắm”.- Được thể hiện trực tiếp qua lời Huấn Cao: “chữ thì quý thực”, “nét chữ vuông tươi 0,5tắn, nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người”.Ca ngợi tài hoa của Huấn Cao, Nguyễn Tuân thể hiện sự kính trọng và ngưỡng mộ 0,5những con người tài hoa, sự trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc.0,52.2. Huấn Cao – khí phách hiên ngang, bất khuất:(2 điểm)- Huấn Cao không bị khất phục bởi quyền uy: Bước vào đề lao với thái độ ung dung 0,5tự tại, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, khinh bỉ bọn “tiểu nhân thị oai”, ngang nhiên“rỗ gông” đuổi rệp trước đám quân lính.- Không thể mua chuộc được bằng vật chất: thản nhiên nhận rượu thịt và mắng đuổi 0,5ngục quan “ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặtchâ vào đây”.- Giàu lòng tự trọng: không vì quyền lực hay tiền bạc mà ép mình cho chữ, chỉ cho 0,5chỗ tri kỉ “ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối baogiờ”, “tính ông vốn khoảnh”…Nguyễn Tuân khẳng định khí phách, cốt cách một nhà nho, một người anh hùng 0,5“chọc trời khuấy nước”. ...

Tài liệu được xem nhiều: