Đề thi HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.45 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo Đề thi HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2-----------ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 - 2018MÔN: LỊCH SỬ, KHỐI 12Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề.Đề thi gồm 05 trang.———————Mã đề thi570Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................Câu 1: Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là gì ?A. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hòa bình thống nhất nướcnhà.B. Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.C. Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mĩ - Diệm.D. Tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.Câu 2: Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân là nội dungcủa đường lối đổi mới trên lĩnh vựcA. chính trị.B. xã hội.C. kinh tế.D. văn hóa.Câu 3: Nét nổi bật nhất về tình hình chính trị ở Việt Nam sau khi Hiệp định Giơnevơ về ĐôngDương được kí kết năm 1954 làA. Pháp rút quân khỏi miền Bắc.B. Hà Nội được giải phóng.C. đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.D. nhân dân hai miền tiến hành tổ chức Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.Câu 4: Phương châm tác chiến của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đưa ra trong chiến dịch HồChí Minh là gì ?A. Đánh chắc tiến chắc.B. Đánh nhanh, thắng nhanh.C. Đánh thắng nhanh.D. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.Câu 5: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) có tác động như thế nào đến tháiđộ của Mĩ trong đấu tranh ngoại giao với Việt Nam?A. Buộc Mĩ phải thay đổi lập trường chiến tranh ở Việt Nam.B. Mĩ chấp nhận đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.C. Mĩ cơ bản chấp nhận những điều khoản của Hiệp định Pari.D. Mĩ buộc phải đàm phán chính thức bốn bên ở hội nghị Pari.Câu 6: Ý nào sau đây là đúng nhất khi nói về điểm giống nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh vàchiến dịch Điện Biên Phủ làA. chiến thắng quân sự trong cuộc kháng chiến chống đế quốc thực dân.B. chiến thắng cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống đế quốc thực dân.C. chiến thắng quân sự cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống đế quốc thực dân.D. chiến thắng chống chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.Câu 7: Mĩ dùng thủ đoạn ngoại giao thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô nhằm mụcđích gì trong chiến lược ―Việt Nam hóa chiến tranh‖?A. Tăng cường hợp tác với các nước này.B. Lôi kéo các nước này đứng về phía Mĩ.C. Hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.D. Cắt đứt nguồn viện trợ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.Câu 8: Cho các sự kiện sau:1. Mĩ tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc lần 1.2. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.3. Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập.Trang 1/5 - Mã đề thi 5704. Trận Ấp Bắc (Mĩ Tho)5. Trận VạnTường (Quảng Ngãi).Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian?A. 2,4,5,1,3.B. 2,4,5,3,1.C. 2,4,1,3,5.D. 2,3,4,1,5.Câu 9: ―Xương sống‖ ―quốc sách‖ của chiến lược ―Chiến tranh đặc biệt‖ của Mĩ ở miền Nam làA. ―Ấp chiến lược‖.B. lực lượng quân đội tay sai.C. hệ thống cố vấn Mĩ.D. ―Âp chiến lược‖ và quân đội tay sai, cố vấn Mĩ.Câu 10: Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Pari đối vớisự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước ?A. Đánh cho ―Mĩ cút‖, ―nguỵ nhào‖.B. Phá sản hoàn toàn chiến lược ―Việt Nam hoá‖ chiến tranh của Mĩ.C. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho ―nguỵ nhào‖.D. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho ―Mĩ cút‖.Câu 11: Hội nghị lần thứ 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1973) xác định kẻ thùcủa cách mạng miền Nam làA. đế quốc Mĩ và tập đoàn Ngô Đình Diệm.B. đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu.C. tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu.D. đế quốc Mĩ.Câu 12: Ý nghĩa nào dưới đây không nằm trong thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược 1972 ?A. Thừa nhận sự thất bại của chiến lược ―Việt Nam hoá chiến tranh‖.B. Buộc Mĩ ngừng ngay cuộc ném bom đánh phá miền Bắc 12 ngày đêm.C. Buộc Mĩ phải tuyên bố ―Mĩ hoá‖ trở lại chiến tranh xâm lượcD. Giáng một đòn nặng nề vào quân nguỵ và quốc sách bình định của ―Việt Nam hoá chiếntranh‖.Câu 13: Để thực hiện những mục tiêu của Ba chương trình kinh tế, thì ngành kinh tế nào đượcđưa lên vị trí mặt trận hàng đầu ?A. Thương nghiệp.B. Công nghiệp nặng. C. Thủ công nghiệp. D. Nông nghiệp.Câu 14: Tư tưởng cốt lõi xuyên suốt của Đảng trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam là gì ?A. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.B. Hòa bình, độc lập thống nhất.C. Chống đế quốc, chống phong kiến.D. Tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.Câu 15: Điểm giống nhau giữa chiến lược ―Chiến tranh cục bộ‖ và ―Việt Nam hóa chiến tranh‖ làgì ?A. Đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.B. Được tiến hành bằng quân đội tay sai chủ yếu dưới sự chỉ huy của cố vấn quân sự Mĩ.C. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.D. Được tiến hành bằng quân Mĩ và quân đồng minh là chủ yếu.Câu 16: So với các chiến lược chiến tranh trước, khi tiến hành ―chiến tranh cục bộ‖ đế quốc Mĩđã mở rộng quy mô như thế nào ?A. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.B. Mở rộng chiến tranh ra Đông Dương.C. Mở rộng chiến tranh ra miền Bắc và Đông Dương.D. Mở rộng chiến tranh ở miền Nam và toàn Đông Dương.Câu 17: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân MậuThân(1968)?Trang 2/5 - Mã đề thi 570A. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ.B. Buộc Mĩ tuyên bố ―phi Mĩ hóa‖ chiến tranh.C. Chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc.D. Buộc Mĩ tuyên bố ―Mĩ hóa‖ chiến tranh.Câu 18: Trong chiến dịch Tây Nguyên ta đánh nghi binh ở đâu ?A. Buôn Ma Thuột và Plâyku.B. Buôn Ma Thuột và Kon Tum.C. Plâyku và An Khê.D. Plâyku và Kon Tum.Câu 19: Vì sao trước khi bắt đầu chiến dịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2-----------ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 - 2018MÔN: LỊCH SỬ, KHỐI 12Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề.Đề thi gồm 05 trang.———————Mã đề thi570Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................Câu 1: Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là gì ?A. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hòa bình thống nhất nướcnhà.B. Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.C. Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mĩ - Diệm.D. Tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.Câu 2: Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân là nội dungcủa đường lối đổi mới trên lĩnh vựcA. chính trị.B. xã hội.C. kinh tế.D. văn hóa.Câu 3: Nét nổi bật nhất về tình hình chính trị ở Việt Nam sau khi Hiệp định Giơnevơ về ĐôngDương được kí kết năm 1954 làA. Pháp rút quân khỏi miền Bắc.B. Hà Nội được giải phóng.C. đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.D. nhân dân hai miền tiến hành tổ chức Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.Câu 4: Phương châm tác chiến của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đưa ra trong chiến dịch HồChí Minh là gì ?A. Đánh chắc tiến chắc.B. Đánh nhanh, thắng nhanh.C. Đánh thắng nhanh.D. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.Câu 5: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) có tác động như thế nào đến tháiđộ của Mĩ trong đấu tranh ngoại giao với Việt Nam?A. Buộc Mĩ phải thay đổi lập trường chiến tranh ở Việt Nam.B. Mĩ chấp nhận đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.C. Mĩ cơ bản chấp nhận những điều khoản của Hiệp định Pari.D. Mĩ buộc phải đàm phán chính thức bốn bên ở hội nghị Pari.Câu 6: Ý nào sau đây là đúng nhất khi nói về điểm giống nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh vàchiến dịch Điện Biên Phủ làA. chiến thắng quân sự trong cuộc kháng chiến chống đế quốc thực dân.B. chiến thắng cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống đế quốc thực dân.C. chiến thắng quân sự cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống đế quốc thực dân.D. chiến thắng chống chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.Câu 7: Mĩ dùng thủ đoạn ngoại giao thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô nhằm mụcđích gì trong chiến lược ―Việt Nam hóa chiến tranh‖?A. Tăng cường hợp tác với các nước này.B. Lôi kéo các nước này đứng về phía Mĩ.C. Hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.D. Cắt đứt nguồn viện trợ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.Câu 8: Cho các sự kiện sau:1. Mĩ tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc lần 1.2. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.3. Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập.Trang 1/5 - Mã đề thi 5704. Trận Ấp Bắc (Mĩ Tho)5. Trận VạnTường (Quảng Ngãi).Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian?A. 2,4,5,1,3.B. 2,4,5,3,1.C. 2,4,1,3,5.D. 2,3,4,1,5.Câu 9: ―Xương sống‖ ―quốc sách‖ của chiến lược ―Chiến tranh đặc biệt‖ của Mĩ ở miền Nam làA. ―Ấp chiến lược‖.B. lực lượng quân đội tay sai.C. hệ thống cố vấn Mĩ.D. ―Âp chiến lược‖ và quân đội tay sai, cố vấn Mĩ.Câu 10: Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Pari đối vớisự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước ?A. Đánh cho ―Mĩ cút‖, ―nguỵ nhào‖.B. Phá sản hoàn toàn chiến lược ―Việt Nam hoá‖ chiến tranh của Mĩ.C. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho ―nguỵ nhào‖.D. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho ―Mĩ cút‖.Câu 11: Hội nghị lần thứ 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1973) xác định kẻ thùcủa cách mạng miền Nam làA. đế quốc Mĩ và tập đoàn Ngô Đình Diệm.B. đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu.C. tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu.D. đế quốc Mĩ.Câu 12: Ý nghĩa nào dưới đây không nằm trong thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược 1972 ?A. Thừa nhận sự thất bại của chiến lược ―Việt Nam hoá chiến tranh‖.B. Buộc Mĩ ngừng ngay cuộc ném bom đánh phá miền Bắc 12 ngày đêm.C. Buộc Mĩ phải tuyên bố ―Mĩ hoá‖ trở lại chiến tranh xâm lượcD. Giáng một đòn nặng nề vào quân nguỵ và quốc sách bình định của ―Việt Nam hoá chiếntranh‖.Câu 13: Để thực hiện những mục tiêu của Ba chương trình kinh tế, thì ngành kinh tế nào đượcđưa lên vị trí mặt trận hàng đầu ?A. Thương nghiệp.B. Công nghiệp nặng. C. Thủ công nghiệp. D. Nông nghiệp.Câu 14: Tư tưởng cốt lõi xuyên suốt của Đảng trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam là gì ?A. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.B. Hòa bình, độc lập thống nhất.C. Chống đế quốc, chống phong kiến.D. Tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.Câu 15: Điểm giống nhau giữa chiến lược ―Chiến tranh cục bộ‖ và ―Việt Nam hóa chiến tranh‖ làgì ?A. Đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.B. Được tiến hành bằng quân đội tay sai chủ yếu dưới sự chỉ huy của cố vấn quân sự Mĩ.C. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.D. Được tiến hành bằng quân Mĩ và quân đồng minh là chủ yếu.Câu 16: So với các chiến lược chiến tranh trước, khi tiến hành ―chiến tranh cục bộ‖ đế quốc Mĩđã mở rộng quy mô như thế nào ?A. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.B. Mở rộng chiến tranh ra Đông Dương.C. Mở rộng chiến tranh ra miền Bắc và Đông Dương.D. Mở rộng chiến tranh ở miền Nam và toàn Đông Dương.Câu 17: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân MậuThân(1968)?Trang 2/5 - Mã đề thi 570A. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ.B. Buộc Mĩ tuyên bố ―phi Mĩ hóa‖ chiến tranh.C. Chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc.D. Buộc Mĩ tuyên bố ―Mĩ hóa‖ chiến tranh.Câu 18: Trong chiến dịch Tây Nguyên ta đánh nghi binh ở đâu ?A. Buôn Ma Thuột và Plâyku.B. Buôn Ma Thuột và Kon Tum.C. Plâyku và An Khê.D. Plâyku và Kon Tum.Câu 19: Vì sao trước khi bắt đầu chiến dịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi HK 2 lớp 12 năm 2018 Đề thi HK 2 môn Lịch sử lớp 12 Kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 12 Trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 12 Đề thi HK 2 lớp 12 môn Lịch sử năm 2018 Ôn thi môn Lịch sử lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi KS kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Lịch sử lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 414
4 trang 16 0 0 -
Đề thi HK 2 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 004
5 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THCS Chuyên Bảo Lộc
1 trang 15 0 0 -
Đề thi HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
5 trang 14 0 0 -
Đề thi HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 209
5 trang 14 0 0 -
Đề thi HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 664
5 trang 14 0 0 -
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 305
5 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương
2 trang 14 0 0 -
Đề thi HK 2 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 006
5 trang 13 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Đại Từ - Mã đề 502
5 trang 13 0 0