Danh mục

Đề thi HK2 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 651

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 110.58 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo Đề thi HK2 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 651 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK2 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 651SỞ GD-ĐT BẮC NINHĐỀ THI HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2017-2018TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1MÔN: GDCD LỚP 10---------------(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)ĐỀ CHÍNH THỨCMã đề: 651Đề gồm có 4 trang, 40 câuHọ tên thí sinh:............................................................SBD:...............................................................Câu 1: Điều nào dưới đây nên tránh trong tình yêu nam nữ?A. Có tình cảm trong sáng lành mạnhB. Có sự thông cảm sâu sắc cho nhau.C. Có quan hệ tình dục trước hôn nhân.D. Có hiểu biết về giới tính.Câu 2: Trong tình bạn khác giới cần chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?A. Cư xử lịch thiệp, đàng hoàng.B. Thân mật và gần gũiC. Quan tâm và chăm sóc.D. Lấp lửng trong cách ứng xử.Câu 3: Câu tục ngữ nào sau đây không nói về quan hệ gia đình?A. Một giọt máu đào hơn ao nước lã.B. Năng nhặt chặt bịC. Con nuôi cha không bằng bà nuôi ông.D. Con hơn cha nhà có phúc.Câu 4: Toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành mộtkhối trong sinh hoạt xã hội được gọi làA. Làng xóm.B. Tập thể.C. Dân cư.D. Cộng đồng.Câu 5: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về nghĩa vụ?A. Bảo vệ trẻ emB. Tôn trọng người giàC. Kinh doanh đóng thuếD. Tôn trọng pháp luậtCâu 6: Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” nói về vấn đề gì?A. Trách nhiệmB. Nhân nghĩaC. Nhân phẩmD. Lương tâmCâu 7: Tình cảm nào dưới đây là biểu hiện của lòng yêu nước?A. Yêu công việc đang làmB. Yêu quê hương đất nướcC. Yêu thích ngoại ngữD. Yêu thích thăm quan, du lịchCâu 8: Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức?A. Tự ý lấy đồ của người khác.B. Thờ ơ với người bị nạn.C. Chen lấn khi xếp hàng.D. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn.Câu 9: Câu nào sau đây không nói về quan hệ hôn nhân?A. Của chồng, công vợ.B. Ép dầu, ép mỡ ai nỡ ép duyên.C. Anh em như môi với răngD. Thuyền theo lái, gái theo chồng.Câu 10: Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp cho con ngườiA. Tự tin vào bản thânB. Lo lắng về bản thânC. Tự ti về bản thânD. Tự cao tự đại về bản thânCâu 11: Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập?A. Đèn nhà ai nấy rạngB. Cá lớn nuốt cá béC. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhauD. Cháy nhà mới ra mặt chuộtCâu 12: Xã hội không can thiệp đến tình yêu cá nhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọingười cóA. Quan niệm thức thời về tình yêu.B. Quan niệm đúng đắn về tình yêu.C. Quan điểm rõ ràng về tình yêu.D. Cách phòng ngừa trong tình yêu.Câu 13: Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có nhân phẩm?A. Ủng hộ đồng bào bão lụt.B. Bán hàng đúng giá cả thị trường.Trang 1/4 - Mã đề thi 651C. Bán hàng giả, hàng kém chất lượng.D. Giúp đỡ người nghèo.Câu 14: Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái lương tâm thanh thản?A. không vui với việc làm từ thiện của người khác.B. Vui vẻ khi đã đóng góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam.C. Chào hỏi người lớn tuổiD. Lễ phép với thầy côCâu 15: Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích củaA. Cộng đồngB. Gia đìnhC. Bản thânD. Anh emCâu 16: Câu tục ngữ nào sau đây nói về sống hòa nhập?A. Nhường cơm sẻ áoB. Chia ngọt sẻ bùiC. Một miếng khi đói bằng một gói khi noD. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạnCâu 17: Tích cực tham gia các hoạt động “Uống nước nhớ nguồn” và “Đền ơn đáp nghĩa” là biểuhiện nào dưới đây về trách nhiệm của công dân với cộng đồng?A. Nhân đạoB. Nhân nghĩaC. Biết ơnD. Lòng thương ngườiCâu 18: Tự điều chỉnh hành vi đạo đức của cá nhân không phải là việc tùy ý mà luôn phải tuântheo một hệ thống:A. Các quy ước, thỏa thuận đã có.B. Các quy tắc, chuẩn mực xác định.C. Các nề nếp, thói quen xác định.D. Các quy định mang tính bắt buộc của nhà nước.Câu 19: Cộng đồng là hình thức thể hiện mối liên hệ và quan hệ xã hộiA. Của đất nước.B. Của cán bộ, công chức.C. Của con người.D. Của tập thể người lao động.Câu 20: Tình yêu không chỉ điều chỉnh hành vi của con người mà còn làm bộc lộ phẩm chấtA. Đạo đức cá nhânB. Đạo đức xã hộiC. Cá tính con ngườiD. Nhân cách con ngườiCâu 21: Câu nào dưới đây không nói về tình cảm gắn bó giữa vợ và chồng?A. Giàu đổi bạn, sang đổi vợ.B. Thuận vợ, thuận chồng tát Biển Đông cũng cạn.C. Chồng em áo rách em thương.D. Có phúc cùng hưởng, có họa cùng chịu.Câu 22: Biểu hiện nào dưới đây không phải là tình yêu chân chính?A. Quan tâm sâu sắc không vụ lợi.B. Có sự thông cảm sâu sắc cho nhau.C. Có sự chân thành, tin cậy từ hai phía.D. Lợi dụng tình cảm để trục lợi cá nhân.Câu 23: Câu nào dưới đây thể hiện nghĩa vụ của con đối với cha mẹ?A. Liệu mà thờ kính mẹ giàB. Ở hiền gặp lànhC. Gieo gió gặt bãoD. Ăn cháo đá bátCâu 24: Các quan điểm dưới đây, quan điểm nào là đúng nhất?A. Các quy luật khách quan chi phối tự nhiên.B. Con người làm ra lịch sử theo sự mách bảo của thần linh.C. Con người làm ra lịch sử theo ý muốn chủ quan của mình.D. Hoạt động của con người chịu sự chi phối của quy l ...

Tài liệu được xem nhiều: