Đề thi học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 541.53 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo Đề thi học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt dành cho các bạn học sinh lớp 12 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN ĐỊA LÝ 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) (Đề có 4 trang)Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 149Câu 1: Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa cho khu vực nào? A. Đồng bằng Nam Bộ. B. Trên cả nước. C. Phía Bắc đèo Hải Vân. D. Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ.Câu 2: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc khí hậu phần lãnh thổ phía Nam? A. Phân chia thành hai mùa mưa và khô B. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn C. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ D. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C, không có tháng nào dưới 200CCâu 3: Sự phân hoá lượng mưa ở một vùng chủ yếu chịu ảnh hưởng của: A. hướng gió và mùa gió B. vĩ độ và độ cao C. khí hậu D. địa hình và hướng gíóCâu 4: Khí hậu nước ta có lượng mưa và độ ẩm lớn, thể hiện qua:- lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm, sườn đón gió 3500-4000mm- độ ẩm không khí cao trên 80%- cân bằng ẩm luôn dương- nhiệt độ trung bình trên 200CCó mấy ý đúng? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1Câu 5: Gió mùa mùa hạ chính thức của nước ta gây mưa cho: A. Bắc Bộ. B. Cả nước. C. Nam Bộ. D. Tây Nguyên.Câu 6: Đặc điểm cơ bản về địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: A. dải đồng bằng thu hẹp. B. địa hình cao. C. các dãy núi xen kẻ các dòng sông chạy song song hướng tây bắc – đông nam. D. gồm các khối núi cổ, bề mặt sơn nguyên bóc mòn, cao nguyên badan.Câu 7: Hệ quả của hoạt động gió mùa đối với khí hậu nước ta là:- Ở Miền Bắc có mùa đông lạnh khô ít mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều- Ở Miền Nam có 2 mùa: mùa khô và mùa mưa rõ rệt- Giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô- Khí hậu có 4 mùa rõ rệtCó mấy ý đúng? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4Câu 8: Do đặc điểm nào mà dân cư ĐB sông Cửu Long phải ”Sống chung với lũ’’? A. cuộc sống ở đây gắn liền với cây lúa nước B. chế độ nước lên xuống thất thường. C. lũ lên chậm và rút chậm D. địa hình thấp so với mực nước biểnCâu 9: Gió Đông Bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là: A. Gió Mậu dịch ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm. B. Gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á. C. Gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã. D. Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.Câu 10: Biện pháp kĩ thuật canh tác kết hợp nông – lâm không được sử dụng ở miền đồi, núi A. kinh nghiệm “ Đốt, phá, chọc, tỉa” của đồng bào vùng cao. B. đào hố vẫy cá C. làm ruộng bậc thang D. trồng cây theo băng Trang 1/4 - Mã đề 149Câu 11: Phạm vi hoạt động của gió Mậu dịch vào mùa đông ở: A. miền Bắc đến Đà Nẵng. B. miền Bắc đến 110B C. miền Bắc đến dãy Bạch Mã. D. từ Đà Nẵng đến phía NamCâu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết thứ tự đúng của các con sông từ Bắc vàoNam? A. Sông Mã, sông Thu Bồn, sông Hậu. B. Sông Mã, sông Hậu, sông Thu Bồn. C. Sông Hậu, Sông Mã, sông Thu Bồn. D. Sông Thu Bồn, sông Mã, sông Hậu.Câu 13: Thiên tai nào không phải là hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn tập trungvào mùa mưa ở nước ta? A. Động đất. B. Lũ quét. C. Ngập lụt D. Hạn hánCâu 14: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện rõ: A. tổng số giờ nắng >3000giờ/năm B. tổng số giờ nắng 1400-3000 giờ/năm. C. tổng số giờ nắng 3000 giờ/năm D. tổng số giờ nắng 1400 giờ/nămCâu 15: Có chế độ nước thất thường, lũ muộn chủ yếu vào mùa thu đông là đặc điểm của hệ thống sôngmiền nào: A. Trung Bộ B. Đông Bắc Bộ C. Tây Bắc Bộ D. Nam BộCâu 16: Nguyên nhân cơ bản làm cho đất feralit ở nước ta thường bị chua là do A. có sự tích tụ nhiều ôxit nhôm (Al2O3). B. quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh. C. có sự tích tụ nhiều ôxit sắt (Fe2O3). D. mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+).Câu 17: Sự phân hóa địa hình: vùng biển - thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN ĐỊA LÝ 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) (Đề có 4 trang)Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 149Câu 1: Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa cho khu vực nào? A. Đồng bằng Nam Bộ. B. Trên cả nước. C. Phía Bắc đèo Hải Vân. D. Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ.Câu 2: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc khí hậu phần lãnh thổ phía Nam? A. Phân chia thành hai mùa mưa và khô B. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn C. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ D. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C, không có tháng nào dưới 200CCâu 3: Sự phân hoá lượng mưa ở một vùng chủ yếu chịu ảnh hưởng của: A. hướng gió và mùa gió B. vĩ độ và độ cao C. khí hậu D. địa hình và hướng gíóCâu 4: Khí hậu nước ta có lượng mưa và độ ẩm lớn, thể hiện qua:- lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm, sườn đón gió 3500-4000mm- độ ẩm không khí cao trên 80%- cân bằng ẩm luôn dương- nhiệt độ trung bình trên 200CCó mấy ý đúng? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1Câu 5: Gió mùa mùa hạ chính thức của nước ta gây mưa cho: A. Bắc Bộ. B. Cả nước. C. Nam Bộ. D. Tây Nguyên.Câu 6: Đặc điểm cơ bản về địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: A. dải đồng bằng thu hẹp. B. địa hình cao. C. các dãy núi xen kẻ các dòng sông chạy song song hướng tây bắc – đông nam. D. gồm các khối núi cổ, bề mặt sơn nguyên bóc mòn, cao nguyên badan.Câu 7: Hệ quả của hoạt động gió mùa đối với khí hậu nước ta là:- Ở Miền Bắc có mùa đông lạnh khô ít mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều- Ở Miền Nam có 2 mùa: mùa khô và mùa mưa rõ rệt- Giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô- Khí hậu có 4 mùa rõ rệtCó mấy ý đúng? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4Câu 8: Do đặc điểm nào mà dân cư ĐB sông Cửu Long phải ”Sống chung với lũ’’? A. cuộc sống ở đây gắn liền với cây lúa nước B. chế độ nước lên xuống thất thường. C. lũ lên chậm và rút chậm D. địa hình thấp so với mực nước biểnCâu 9: Gió Đông Bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là: A. Gió Mậu dịch ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm. B. Gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á. C. Gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã. D. Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.Câu 10: Biện pháp kĩ thuật canh tác kết hợp nông – lâm không được sử dụng ở miền đồi, núi A. kinh nghiệm “ Đốt, phá, chọc, tỉa” của đồng bào vùng cao. B. đào hố vẫy cá C. làm ruộng bậc thang D. trồng cây theo băng Trang 1/4 - Mã đề 149Câu 11: Phạm vi hoạt động của gió Mậu dịch vào mùa đông ở: A. miền Bắc đến Đà Nẵng. B. miền Bắc đến 110B C. miền Bắc đến dãy Bạch Mã. D. từ Đà Nẵng đến phía NamCâu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết thứ tự đúng của các con sông từ Bắc vàoNam? A. Sông Mã, sông Thu Bồn, sông Hậu. B. Sông Mã, sông Hậu, sông Thu Bồn. C. Sông Hậu, Sông Mã, sông Thu Bồn. D. Sông Thu Bồn, sông Mã, sông Hậu.Câu 13: Thiên tai nào không phải là hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn tập trungvào mùa mưa ở nước ta? A. Động đất. B. Lũ quét. C. Ngập lụt D. Hạn hánCâu 14: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện rõ: A. tổng số giờ nắng >3000giờ/năm B. tổng số giờ nắng 1400-3000 giờ/năm. C. tổng số giờ nắng 3000 giờ/năm D. tổng số giờ nắng 1400 giờ/nămCâu 15: Có chế độ nước thất thường, lũ muộn chủ yếu vào mùa thu đông là đặc điểm của hệ thống sôngmiền nào: A. Trung Bộ B. Đông Bắc Bộ C. Tây Bắc Bộ D. Nam BộCâu 16: Nguyên nhân cơ bản làm cho đất feralit ở nước ta thường bị chua là do A. có sự tích tụ nhiều ôxit nhôm (Al2O3). B. quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh. C. có sự tích tụ nhiều ôxit sắt (Fe2O3). D. mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+).Câu 17: Sự phân hóa địa hình: vùng biển - thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Địa lí 12 Đề thi môn Địa lí lớp 12 Đề kiểm tra HK1 Địa lí 12 Kiểm tra Địa lí 12 HK1 Đề thi HK1 môn Địa Ôn tập Địa lí 12 Ôn thi Địa lí 12 Đề thi trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn ĐạtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hệ thống hóa kiến thức cơ bản môn Địa lí lớp 12
45 trang 17 0 0 -
16 trang 16 0 0
-
5 trang 15 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
3 trang 15 0 0 -
14 trang 14 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
3 trang 14 0 0 -
Bộ 7 đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
25 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
20 trang 14 0 0 -
Tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp môn Địa lý năm học 2012-2013 – THPT Thanh Khê
73 trang 14 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 168
4 trang 13 0 0