Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Tân Hiệp, Kiên Giang

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.20 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Tân Hiệp, Kiên Giang” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Tân Hiệp, Kiên Giang SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ MỘT MÔN ĐỊA LÍ 001 TRƯỜNG THPT TÂN HIỆP LỚP 10. NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 28 câu) (Đề có 4 trang) Mã đề 001Họ tên :...................................................... Số báo danh : ...............I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)Câu 1: Ở đồng bằng, lòng sông mở rộng hơn ở miền núi chủ yếu là do A. Lớp phủ thổ nhưỡng mềm. B. Tổng lưu lượng nước lớn. C. Tốc độ nước chảy nhanh. D. Bề mặt địa hình bằng phẳng.Câu 2: Vành đai áp nào sau đây chung cho cả hai bán cầu Bắc và Nam? A. Ôn đới. B. Xích đạo. C. Chí tuyến. D. Cực.Câu 3: Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự thay đổi của khí áp? A. Nhiệt độ. B. Hướng gió. C. Độ cao. D. Độ ẩm.Câu 4: Nước trên lục địa gồm nước ở A. Trên mặt, nước ngầm. B. Nước ngầm, hơi nước. C. Trên mặt, hơi nước. D. Băng tuyết, sông, hồ.Câu 5: Cho bảng số liệu sau: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG 1 VÀ THÁNG 7 CUẢ MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng 1 (0C) Nhiệt độ trung bình tháng 7 (0C) Lạng Sơn 13,3 27,0 Hà Nội 16,4 28,9 Huế 19,7 29,4 Đà Nẵng 21,3 29,1 Quy Nhơn 23,0 29,7 TPHCM 25,8 27,1Địa điểm nào sau đây có biên độ nhiệt cao nhất? Trang 1/4 - Mã đề 001 A. Huế B. Đà Nẵng. C. Lạng Sơn D. Hà Nội.Câu 6: Theo quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí, muốn đưa bất kì lãnh thổ nào sửdụng vào mục đích kinh tế, cần phải A. Nghiên cứu địa chất, địa hình. B. Nghiên cứu khí hậu, đất đai, địa hình. C. Nghiên cứu kĩ khí hậu, đất đai. D. Nghiên cứu toàn diện tất cả các yếu tố địa lí.Câu 7: Khi ở chân núi nhiệt độ không khí là 320C đến độ cao 2500m thì nhiệt độ ở đỉnh núi lúc đólà A. 140C. B. 180C. C. 110C. D. 170C.Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển là do A. Động đất. B. Mưa. C. Núi lửa. D. Gió.Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng nhất với sinh quyển? A. Vi sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiểu dày của sinh quyển. B. Sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển. C. Động vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển. D. Thực vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.Câu 10: Biên độ nhiệt độ năm lớn nhất ở A. Vòng cực. B. Xích đạo. C. Chí tuyến. D. Cực.Câu 11: Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu là do A. Các lục địa và các đại dương có biên độ nhiệt độ năm khác nhau theo mùa. B. Hoạt động của gió kết hợp với độ cao, độ dốc và hướng sườn núi theo mùa. C. Sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa. D. Sự phân bố các vành đai áp xen kẽ và đối xứng nhau qua áp thấp xích đạo.Câu 12: Nhân tố nào sau đây có tác động đến việc tạo nên thành phần hữu cơ cho đất? A. Địa hình. B. Đá mẹ. C. Sinh vật. D. Khí hậu.Câu 13: Nhiệt độ trung bình của đại dương thế giới là A. 18,5°C. B. 17,5°C. C. 15,5°C. D. 16,5°C.Câu 14: Yếu tố nào sau đây không có tác động tới sự phát triển và phân bố sinh vật? A. Khí hậu. B. Đá mẹ. C. Con người. D. Địa hình.Câu 15: Trong vỏ địa lí, sự thay đổi của khí hậu tác động đến sự thay đổi của Trang 2/4 - Mã đề 001 A. Đất, biển, thảm thực vật, sông hồ. B. Thực vật, địa hình, động vật, nước. C. Đất, thực vật, sông, hồ, đại dương. D. Sinh vật, đất, địa hình, sông ngòi.Câu 16: Khoảng vài chục mét ở phía trên bề mặt đất là có thực vật sinh sống, do có A. Ánh sáng, khí, nguồn nước, nhiệt độ. B. Chất dinh dưỡng, nước và ánh sáng. C. Ánh sáng, khí, nước, chất dinh dưỡng. D. Chất dinh dưỡng, không khí và nướcCâu 17: Khu vực áp cao chí tuyến thường có hoang mạc lớn do A. Lạnh. B. Khô. C. Ẩm. D. Nóng.Câu 18: Ở miền ôn đới lạnh, nhân tố chủ yếu tác động đến chế độ nước sông là A. Chế độ mưa. B. Thực vật. C. Băng tuyết. D. Địa hình.Câu 19: Độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiếtcho A. Thực vật. B. Vi sinh vật. C. Động vật. D. Sinh vật.Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng với vỏ địa lí? A. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất. B. Ranh giới có sự trùng hợp với toàn sinh quyển. C. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn. D. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.Câu 21: Nhiệt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: