Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.51 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình giảng dạy và phân loại học sinh. Đồng thời giúp các em học sinh củng cố, rèn luyện, nâng cao kiến thức môn học. Để nắm chi tiết nội dung các bài tập mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh KhiêmSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 QUẢNG NAM Môn: HÓA HỌC – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 301 (Đề gồm có 02 trang) Cho biết nguyên tử khối: Na= 23; Al= 27; H=1; C= 12; N=14; O=16; P= 31; Cl=35,5. Họ và tên học sinh: ................................................................... SBD: .............. Lớp: .......... I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Câu 1: Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí nitơ bằng cách A. phân hủy amoniac ở nhiệt độ cao. B. nhiệt phân các muối amoni. C. chưng chất phân đoạn không khí lỏng. D. phóng tia lửa điện qua không khí. Câu 2: Chất nào sau đây ít tan trong nước? A. Zn(NO3)2. B. Ca(H2PO4)2. C. NH4Cl. D. Ag3PO4. Câu 3: Chất nào sau đây được dùng trong công nghiệp thực phẩm, dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit? A. CaCO3. B. NaHCO3. C. Na2SiO3. D. Na2CO3. Câu 4: Phản ứng giữa photpho với kim loại tạo thành muối A. photphoric. B. photphorơ. C. photphua. D. photphat. Câu 5: Chất nào sau đây điện ly mạnh? A. HF. B. CO2. C. KCl. D. Si. Câu 6: Chất nào sau đây không phản ứng được với CO2? A. NaOH. B. CaO. C. C (t0). D. O2 (t0). Câu 7: Dung dịch X có pH= 7 thì có môi trường A. lưỡng tính. B. bazơ. C. axit. D. trung tính. Câu 8: Đơn chất silic phản ứng được với chất nào sau đây ở điều kiện thường? A. Br2. B. Cl2. C. O2. D. F2. Câu 9: Chất nào sau đây có nhiều trong phân lân nung chảy? A. Ca(H2PO4)2. B. (NH2)2CO. C. Ca3(PO4)2. D. (NH4)2CO3. Câu 10: Một phân tử chất nào sau đây khi phân ly hoàn toàn tạo thành 4 ion? A. Na3PO4. B. CuSO4. C. NH4Cl. D. Zn(NO3)2. Câu 11: Cacbon không thể hiện số oxi hóa nào sau đây? A. +2. B. -4. C. 0. D. +5. Câu 12: Đặc điểm nào sau đây đúng với N2 (ở điều kiện thường)? A. Tan khá nhiều trong nước. B. Hơi nặng hơn không khí. C. Là chất khí màu trắng. D. Không duy trì sự cháy. Câu 13: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NH3? A. MgO. B. HCl. C. KOH. D. CaCl2. Câu 14: Khi chuyển từ phương trình ion đầy đủ sang phương trình ion rút gọn, người ta đã loại bỏ A. các chất tan tốt trong nước. B. các chất kết tủa, chất khí, chất điện ly yếu. C. các ion có nồng độ cao trong dung dịch. D. các ion không tham gia phản ứng. Câu 15: Chất nào sau đây lưỡng tính? A. Al(OH)3. B. CuCl2. C. H2SiO3. D. CO. Trang 1/2 - Mã đề 301II/ PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5,0 điểm)Câu 1: (1,0 điểm)a. (0,5 điểm) Bổ sung thông tin còn thiếu ở các ô (1), (2) về màu sắc của giấy quỳ tím khinhúng vào các dung dịch X, Y. Tên dung dịch X Y pH 1 13 Màu của quỳ tím (1) (2)b. (0,5 điểm) Hòa tan hết 0,03 mol CaCl2 vào nước, thu được 100 ml dung dịch T. Viếtphương trình điện li của CaCl2 và tính nồng độ mol/l của ion Cl- trong T.Câu 2: (2,75 điểm)a. (1,0 điểm) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các trường hợp sau: - Cho P2O5 vào lượng dư H2O. - Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.b. (0,5 điểm) Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng phần trăm khối lượng nitơ cótrong phân. Tính khối lượng nitơ có trong 10 kg phân đạm có độ dinh dưỡng 46%.c. (1,25 điểm) Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,03M với 100 ml dung dịch HCl 0,03M, thuđược dung dịch X. - Tính pH của dung dịch X. - Tính thể tích dung dịch H3PO4 0,01M cần dùng để phản ứng vừa đủ với toàn bộlượng dung dịch X ở trên tạo thành muối trung hòa (bỏ qua sự thủy phân của muối).Câu 3: (1,25 điểm)a. (0,5 điểm) Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào ống nghiệm chứa dung dịch natrihiđrocacbonat. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra.b. (0,75 điểm) Khi mở một chai nước giải khát có ga, thường thấy bọt khí thoát ra. Bọt khíđó chủ yếu chứa khí gì? Cho biết vai trò của khí đó trong nước giải khát. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh KhiêmSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 QUẢNG NAM Môn: HÓA HỌC – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 301 (Đề gồm có 02 trang) Cho biết nguyên tử khối: Na= 23; Al= 27; H=1; C= 12; N=14; O=16; P= 31; Cl=35,5. Họ và tên học sinh: ................................................................... SBD: .............. Lớp: .......... I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Câu 1: Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí nitơ bằng cách A. phân hủy amoniac ở nhiệt độ cao. B. nhiệt phân các muối amoni. C. chưng chất phân đoạn không khí lỏng. D. phóng tia lửa điện qua không khí. Câu 2: Chất nào sau đây ít tan trong nước? A. Zn(NO3)2. B. Ca(H2PO4)2. C. NH4Cl. D. Ag3PO4. Câu 3: Chất nào sau đây được dùng trong công nghiệp thực phẩm, dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit? A. CaCO3. B. NaHCO3. C. Na2SiO3. D. Na2CO3. Câu 4: Phản ứng giữa photpho với kim loại tạo thành muối A. photphoric. B. photphorơ. C. photphua. D. photphat. Câu 5: Chất nào sau đây điện ly mạnh? A. HF. B. CO2. C. KCl. D. Si. Câu 6: Chất nào sau đây không phản ứng được với CO2? A. NaOH. B. CaO. C. C (t0). D. O2 (t0). Câu 7: Dung dịch X có pH= 7 thì có môi trường A. lưỡng tính. B. bazơ. C. axit. D. trung tính. Câu 8: Đơn chất silic phản ứng được với chất nào sau đây ở điều kiện thường? A. Br2. B. Cl2. C. O2. D. F2. Câu 9: Chất nào sau đây có nhiều trong phân lân nung chảy? A. Ca(H2PO4)2. B. (NH2)2CO. C. Ca3(PO4)2. D. (NH4)2CO3. Câu 10: Một phân tử chất nào sau đây khi phân ly hoàn toàn tạo thành 4 ion? A. Na3PO4. B. CuSO4. C. NH4Cl. D. Zn(NO3)2. Câu 11: Cacbon không thể hiện số oxi hóa nào sau đây? A. +2. B. -4. C. 0. D. +5. Câu 12: Đặc điểm nào sau đây đúng với N2 (ở điều kiện thường)? A. Tan khá nhiều trong nước. B. Hơi nặng hơn không khí. C. Là chất khí màu trắng. D. Không duy trì sự cháy. Câu 13: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NH3? A. MgO. B. HCl. C. KOH. D. CaCl2. Câu 14: Khi chuyển từ phương trình ion đầy đủ sang phương trình ion rút gọn, người ta đã loại bỏ A. các chất tan tốt trong nước. B. các chất kết tủa, chất khí, chất điện ly yếu. C. các ion có nồng độ cao trong dung dịch. D. các ion không tham gia phản ứng. Câu 15: Chất nào sau đây lưỡng tính? A. Al(OH)3. B. CuCl2. C. H2SiO3. D. CO. Trang 1/2 - Mã đề 301II/ PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5,0 điểm)Câu 1: (1,0 điểm)a. (0,5 điểm) Bổ sung thông tin còn thiếu ở các ô (1), (2) về màu sắc của giấy quỳ tím khinhúng vào các dung dịch X, Y. Tên dung dịch X Y pH 1 13 Màu của quỳ tím (1) (2)b. (0,5 điểm) Hòa tan hết 0,03 mol CaCl2 vào nước, thu được 100 ml dung dịch T. Viếtphương trình điện li của CaCl2 và tính nồng độ mol/l của ion Cl- trong T.Câu 2: (2,75 điểm)a. (1,0 điểm) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các trường hợp sau: - Cho P2O5 vào lượng dư H2O. - Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.b. (0,5 điểm) Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng phần trăm khối lượng nitơ cótrong phân. Tính khối lượng nitơ có trong 10 kg phân đạm có độ dinh dưỡng 46%.c. (1,25 điểm) Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,03M với 100 ml dung dịch HCl 0,03M, thuđược dung dịch X. - Tính pH của dung dịch X. - Tính thể tích dung dịch H3PO4 0,01M cần dùng để phản ứng vừa đủ với toàn bộlượng dung dịch X ở trên tạo thành muối trung hòa (bỏ qua sự thủy phân của muối).Câu 3: (1,25 điểm)a. (0,5 điểm) Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào ống nghiệm chứa dung dịch natrihiđrocacbonat. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra.b. (0,75 điểm) Khi mở một chai nước giải khát có ga, thường thấy bọt khí thoát ra. Bọt khíđó chủ yếu chứa khí gì? Cho biết vai trò của khí đó trong nước giải khát. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Hóa học 11 Đề thi môn Hóa học lớp 11 Đề kiểm tra HK1 Hóa học 11 Kiểm tra Hóa học 11 HK1 Đề thi HK1 môn Hóa học Ôn tập Hóa học 11 Ôn thi Hóa học 11 Đề thi trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh KhiêmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 trang 236 0 0 -
Đề cương ôn tập Hóa học 11 - Chương 2 Nhóm Nitơ
45 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
9 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 21 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trần Phú
4 trang 20 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Núi Thành
3 trang 20 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
2 trang 20 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn
4 trang 19 0 0 -
Bài tập Hóa học lớp 11: Chương 1 - Sự điện li
6 trang 19 0 0 -
Đề kiểm tra HK 2 Hoá học lớp 11 năm 2016 - THPT Phan Bội Châu
11 trang 19 0 0