Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Bát Tràng

Số trang: 10      Loại file: docx      Dung lượng: 32.27 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Bát Tràng’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Bát TràngPHÒNG GD&ĐT GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ ITRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học: 2021-2022 Tiết : 17 (Theo KHDH)Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng1.Nước Mĩ Kinh tế và chính trị Đối ngoại của Mĩ 13 câu nước Mĩ. Câu 13,27,30,32 3,25 Câu3,5,6,, điểm 15,16,23,28,38,392. Nước Kinh tế Chính trị So sánh với 15 câuNhật Câu 2,19,31, 33,34,36 Câu 4,8,10,25,26 Mĩ, Tây Âu 3,75 Câu điểm 20,21,4,103.Tây Âu Kinh tế và chính trị Liên kết khu vực 12 câu Tây Âu 3 điểm Câu 9,17,18,35,37 Câu 1,7,12, 14,22,24,29,TổngSố câu 20 16 4 40Số điểm 5 4 1 10Tỉ lệ % 50 % 40% 10% 100% PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I –NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG MÔN: LỊCH SỬ 9 (Đề có 06 trang gồm 40 câu trắc Tiết: 17 (Theo KHDH) nghiệm) Thời gian : 45 Phút Câu 1: Tổ chức liên kết khu vực châu Âu đầu tiên được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là tổ chức nào? A. Cộng đồng kinh tế châu Âu. B. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. C. Liên minh châu Âu. D. Cộng đồng than - thép châu Âu.Câu 2: Biểu hiện sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản là A. từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. B. từ một nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế. C. trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới. D. đáp ứng được đầy đủ nhu cầu lương thực thực phẩm cho cả nước.Câu 3: Nội dung nào không phải là biểu hiện của sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp gần 2 lần của Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta- li-a và Nhật Bản cộng lại. B. Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới. C. Đồng đô-la là đồng tiền giao dịch quốc tế. D. Mĩ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới.Câu 4: Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề. B. Bị mất hết thuộc địa và đứng trước rất nhiều khó khăn bao trùm đất nước. C. Lần đầu tiên trong lịch sử bị quân đội nước ngoài chiếm đóng. D. Đất nước bị chia xẻ thành nhiều khu vực để giải giáp lực lượng phát xít.Câu 5: Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ thành lập năm 1949 nhằm mục đích gì? A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. C. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. D. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.Câu 6: Nội dung nào không phải là mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ? A. Viện trợ kinh tế cho các nước nghèo. B. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới. C. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa. D. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.Câu 7: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự? A. Thành lập nhà nước Cộng hoà Liên bang Đức. B. Trở lại xâm lược các nước thuộc địa cũ. C. Tham gia khối quân sự NATO. D. Chống Liên Xô.Câu 8: Nội dung nào không phải là cải cách dân chủ được tiến hành sau chiến tranh thế giới thứ hai ở Nhật Bản? A. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật. B. Thực hiện cải cách ruộng đất. C. Ban hành Hiến pháp mới có nhiều nội dung tiến bộ. D. Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị tội phạm chiến tranh.Câu 9: Nội dung nào không phải chính sách đối nội của các nước tư bản Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Xoá bỏ các cải cách tiến bộ. B. Thực hiện quyền tự do dân chủ. C. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ. D. Ngăn cản phong trào công nhân và phong trào dân chủ.Câu 10: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản gặp phải khó khăn gì khác với các nước tư bản đồng minh chống phát xít? A. Là nước bại trận, nước Nhật mất hết thuộc địa. B. Thiếu thốn trầm trọng lương thực, thực phẩm. C. Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng. D. Phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ.Câu 11: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ so với kinh tế Tây Âu và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Kinh tế Mĩ phát triển đi đôi với phát triển quân sự. B. Kinh tế Mĩ bị các nước tư bản Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt. C. Kinh tế Mĩ phát triển nhanh, nhưng thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái. D. Kinh tế Mĩ phát triển nhanh và luôn giữ vững địa vị hàng đầu.Câu 12: Nguyên nhân chủ yếu khiến các nước Tây Âu liên kết kinh tế với nhaunhằm A. thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. B. khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế. C. thành lập Nhà nước chung châu Âu. D. cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.Câu 13: Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thực hiện “chiến lược toàncầu”? A. Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới. B. Mĩ khống chế cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: