Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 112.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên:………………………. Lớp 9/….. MÔN LỊCH SỬ - LỚP 9 Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: AI. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái A hoặc B,C,D đứng đầu ý trả lời đúng nhấtCâu 1. Ý nghĩa sự kiện Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 là gì? A. Mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. B. Chứng tỏ sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. C. Nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. D. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học - kĩ thuật Liên Xô.Câu 2. Sự kiện đánh dấu bước khởi sắc của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là A. Tuyên bố Băng Cốc (tháng 8-1967). B. ASEAN biến Đông Nam Á thành khu vực tự do AFTA (1992). C. kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác tại Bi-li (tháng 2-1976). D. lần đầu tiên mười nước cùng đứng trong một tổ chức thống nhất (tháng 4-1999).Câu 3. Đâu không phải là nguyên tắt cơ bản của tổ chức ASEAN? A. Tôn trọng chủ quyền, lãnh thổ của nhau. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Duy trì hòa bình, ổn định khu vực. D. Giải quyết tranh chấp bằng hòa bình, hợp tác phát triển..Câu 4. Cách mạng Cu-ba thành công đã mở ra cho khu vực Mĩ La-tinh một phong trào đấu tranh A. chính trị. B. vũ trang. C. nghị trường. D. chính trị và vũ trang.Câu 5. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi nổ ra sớm nhất ở A. Đông Phi. B. Nam Phi. C. Trung Phi. D. Bắc Phi.Câu 6. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, để nhanh chóng khôi phục nền kinh tế, các nước Tây Âuphải làm gì? A. Nhận viện trợ từ Mĩ. B. Trở lại xâm lược thuộc địa. C. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ. D. Tiến hành cải cách nền kinh tế.Câu 7. Sự kiện nào đánh dấu một mốc mang tính chất đột biến của quá trình liên kết quốc tế củachâu Âu? A. Tháng 4-1951, ‘‘Cộng đồng than thép châu Âu’’ ra đời. B. Tháng 3-1957, ‘‘Cộng đồng kinh tế châu Âu thành lập’’. C. Tháng 7-1967, ‘‘Cộng đồng châu Âu’’ thành lập. D. Tháng 12-1991. ‘‘Liên minh châu Âu’’ ra đời.Câu 8. Mục đích các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằmchống lại A. các nước xã hội chủ nghĩa. B. phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. D. các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.Câu 9. Theo quyết định của Hội nghị I-an-ta vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởngcủa nước nào? A. Anh, Mĩ. B. Liên Xô. C. Mĩ. D. Anh, Pháp.Câu 10. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của Liên hợp quốc từ khi thành lập? A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hóa. C. Phát triển quan hệ trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền. D. Xóa bỏ chủ nghĩa thực dân, chế độ phân biệt chủng tộc.Câu 11. Một trong những nguyên nhân Liên Xô và Mĩ chấm dứt “chiến tranh lạnh” là A. nhân dân các nước thuộc địa phản đối cuộc chiến này. B. Liên Xô và Mĩ chạy đua vũ trang quá tốn kém làm suy giảm về nhiều mặt. C. nhân dân thế giới phản ứng quyết liệt tình trạng “chiến tranh lạnh”. D. Liên hợp quốc yêu cầu Liên Xô và Mĩ phải chấm dứt tình trạng “chiến tranh lạnh”.Câu 12. Đâu là hạn chế cơ bản của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại? A. Nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh hạt nhân. B. Nạn khủng bố diễn ra khắp nơi ngày càng gia tăng. C. Hàng hóa sản xuất ra nhiều dẫn đến khủng hoảng kinh tế. D. Chế tạo các loại vũ khí có sức hủy diệt sự sống, ô nhiễm môi trường, tai nạn, dịch bệnh,...Câu 13. Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đẩy mạnh việc đầu tư khai thácthan và đồn điền cao su ở Việt Nam? A. Đây là hai mặt hàng cần ít vốn đầu tư. B. Đây là hai mặt hàng dễ khai thác, đem lại lợi nhuận cao. C. Đây là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn. D. Việt Nam có nhiều mỏ than và diện tích trồng cây cao su lớn.Câu 14. Về chính trị, chính sách cai trị thâm độc nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam là A. Chia để trị. B. Ngu dân. C. Vơ vét sức người, sức của. D. Độc quyền ngoại thương.Câu 15. Trong những năm 1919 - 1930, trong xã hội Việt Nam giai cấp, tầng lớp nào có khả năngvươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng? A. Địa chủ phong kiến. B. Công nhân. C. Nông dân. D. Tư sản dân tộc.II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm)Câu 1. (2,5 điểm) Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã và đang có tác động như thế nào đốivới đời sống con người?Câu 2: (2,5 điểm). “Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàumạnh nhất, đứng đầu thế giới tư bản chủ nghĩa và theo đuổi mưu đồ bá chủ thế giới…”.Em hãy:a. Chứng minh sự giàu mạnh của Mĩ (1945-1950) bằng số liệu cụ thể.b. Cho biết nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển của nước Mĩ sau chiến tranh? BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN............................................................................................................................................................................................................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: