Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc

Số trang: 100      Loại file: doc      Dung lượng: 55.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc PHÒNG GDĐT HUYỆN ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: LỊCH SỬ – Lớp 9 Họ và tên:................................................ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Lớp..............SBD..............Phòng............ Mã đề A Mã phách.......................................................................................................................................................................................................................................... Điểm Chữ ký giám khảo Chữ ký giám thị Mã phách I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và điền vào ô bên dưới: Câu 1. Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ gì để phát triển kinh tế? A. Thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lý. B. Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài. C. Nâng cao chất lượng nguồn lao động. D. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Câu 2. Chiến tranh lạnh đã để lại hậu quả nào lớn nhất tác động đến lịch sử nhân loại? A. Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng hơn. B. Các nước đế quốc chi phí có một khoản tiền khổng lồ để chạy đua vũ trang. C. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, các vấn đề xã hội bị bỏ quên . D. Bùng nổ dân số, vơi cạn các nguồn tài nguyên. Câu 3. Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, hợp tác chủ yếu là do: A. muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế. B. tác động tích cực của các tập đoàn tư bản đối với nền chính trị. C. các tổ chức chính trị tăng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế. D. hoạt động hiệu quả của các tổ chức liên kết thương mại quốc tế. Câu 4. Quốc gia nào được coi như “ngọn cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh? A. Cu-Ba. B. Ni-ca-ra-goa. C. Chi-lê. D. Vê-nê-xu-ê-la. Câu 5. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào? A. Tây Ban Nha B. Bồ Đào Nha C. Mĩ D. Anh Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải nội dung cải cách dân chủ ở Cu-ba? A. Quốc hữu hóa xí nghiệp của tư bản nước ngoài. B. Xây dựng chính quyền cách mạng các cấp. C. Thanh toán nạn mù chữ, phát triển giáo dục. D. Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực. Câu 7. Sự kiện nào sau đây mở đầu cho cuộc đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu Ba? A. Cuộc đổ bộ lên tỉnh Ô-ri-en-tê B. Cuộc tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa C. Cuộc chiến đấu ở vùng núi Xi-e-ra Ma-e-xto-ra D. Cuộc tấn công tiêu diệt lính đánh thuê của Mĩ tại biển Hi-rôn. Câu 8. Tuyên bố Băng Cố xác định vấn đề gì của tổ chức ASEAN? A. Mục tiêu. B. Nguyên tắc. C. Duy trì hòa bình. D. Phát triển kinh tế. Câu 9. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là: A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. Trang 1/4 - Mã đề A D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. Phần phách bị cắt ..................................................................................................................................................................... . B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. Câu 10. Những nước Đông Nam Á nào tham gia khối SEATO? A. Phi-lip-pin, Xin-ga-po. B. Thái Lan, Phi-lip-pin. C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a. D. Miến Điện, Thái Lan. Câu 11. Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là : A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của. B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu. C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất. D. Nhanh chóng khôi phục kinh tế và phát triển. Câu 12. Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam. B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản. C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản. D.Thành tựu của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: