Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 21.12 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2023 – 2024 MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 9 Thời gian: 45phút MÃ ĐỀ LS902 Ngày thi: 18/12/2023I. Phần trắc nghiệm (7 điểm) Tô kín vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệmCâu 1. Trong thập niên 60-70 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì lý dochủ yếu nào? A. Cách mạng Cu-ba thành công. B. Chế độ độc tài Ba-ti-xta sụp đổ. C. Giành được độc lập từ tay chủ nghĩa thực dân cũ. D. Bùng nổ cao trào đấu tranh vũ trang mạnh mẽ.Câu 2. Sự kiện nào chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ thành lập khối quân sự NATO. B. Mĩ giúp đỡ Nhật Bản. C. Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh”. D. Mĩ viện trợ kinh tế cho các nước Tây Âu. Câu 3. Hội nghị cấp cao giữa các nước EC họp tại Ma-xtrich quyết định đổi tên Cộng đồng châu Âu (EC) thành A. Cộng đồng than thép châu Âu. B. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. C. Liên minh châu Âu. D. Cộng đồng châu Âu.Câu 4. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hai Đảng nào thay nhau nắm quyền ở Mĩ? A. Đảng Tự do và Đảng Cộng hòa. B. Đảng Cộng hòa và Đảng Độc lập. C. Đảng Dân chủ và Đảng Độc lập. D. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa. Câu 5. Tổ chức liên kết khu vực đầu tiên được thành lập ở châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. “Cộng đồng kinh tế châu Âu”. B. “Liên minh châu Âu”. C. “Cộng đồng than – thép châu Âu”. D. “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu”.Câu 6. Quốc gia nào giành độc lập đầu tiên trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi? A. An-giê-ri. B. Ai Cập. C. Ghi-nê-bít-xao. D. Nam Phi.Câu 7. Hội nghị I-an-ta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai A. đã kết thúc. B. đang diễn ra ác liệt. C. bùng nổ. D. bước vào giai đoạn kết thúc.Câu 8. Liên minh châu Âu là tổ chức liên minh về A. giáo dục – văn hóa – y tế. B. kinh tế – chính trị. C. khoa học – kĩ thuật. 1/3Mã đề 902 D. quân sự.Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu khiến các nước Tây Âu liên minh với nhau là nhằm A. thành lập nhà nước chung châu Âu. B. cạnh tranh với cac nước ngoài khu vực. C. thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. D. khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế.Câu 10. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dânphương Tây? A. Thái Lan. B. Phi-lip-pin. C. Mi-an-ma. D. Ma-lai-xi-a.Câu 11. Chủ nghĩa A-pac-thai có nghĩa là gì? A. Chế độ phân biệt chủng tộc. B. Biểu hiện của chế độ chiếm nô. C. Biểu hiện của chế độ thực dân mới. D. Chế độ độc tài chuyên chế.Câu 12. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nước khởi đầu của cuộc cách mạng nào? A. Cách mạng công nghiệp. B. Cách mạng nông nghiệp. C. Cách mạng công nghệ thông tin. D. Cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại.Câu 13. Để nhanh chóng khôi phục nền kinh tế đất nước, các nước Tây Âu phải làm gì? A. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ. B. Nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác-san. C. Tiến hành cải cách nền kinh tế. D. Trở lại xâm lược thuộc địa.Câu 14. Những quyết định và thỏa thuận sau đó của Hội nghị I-an-ta (2/1945) có ảnh hưởng như thế nàođến tình hình quốc tế sau chiến tranh? A. Làm nảy sinh những mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc. B. Đánh dấu sự hình thành một trật tự thế giới mới – Trật tự hai cực I-an-ta. C. Đánh dấu, xác lập vai trò thống trị thế giới của đế quốc Mĩ. D. Đánh dấu, xác lập vai trò thống trị thế giới của Liên Xô.Câu 15. Biểu hiện sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản là gì? A. Từ một nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên trở thành một siêu cườngkinh tế. B. Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thếgiới. C. Trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới. D. Đáp ứng được đầy đủ nhu cầu lương thực thực phẩm cho cả thế giới.Câu 16. Sau khi tiêu diệt 1300 lính đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi-rôn, Cu-ba tuyên bố tiến lên A. nhà nước cộng hòa. B. chủ nghĩa xã hội C. tư bản chủ nghĩa. D. nhà nước liên bang.Câu 17. Sau“Chiến tranh lạnh”, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược A. lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm. B. lấy chính trị làm trọng điểm. C. lấy quân sự làm trọng điểm. D. lấy kinh tế làm trọng điểm. 2/3Mã đề 902Câu 18. Hai mươi năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào trở thành trung tâm kinh tế, tàichính lớn nhất thế giới? A. Liên Xô. B. Nhật Bản. C. Mĩ. D. Anh.Câu 19. Lãnh tụ Phi-đen Cát-xtơ-rô có vai trò như thế nào trong phong trào giải phóng dân tộc ở Cu-ba? A. Đưa nền kinh tế Cu-ba phát triển một cách nhanh chóng. B. Lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trang lật đổ chế độ độc tài Ba-ti-xta. C. Khởi xướng phong trào cách mạng văn hóa ở Cu-ba. D. Đưa Cu-ba trở thành nước dân chủ tiến bộ.Câu 20. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. yếu tố con người là vốn quý nhất. B. chi phí cho quốc phòng thấp. C. các công ti có sức cạnh tranh cao. D. áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.Câu 21. Kẻ thù chủ yếu của nhân dân Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. chế độ tay sai của chủ nghĩa thực dân mới. B. chủ nghĩa thực dân cũ. C. chế độ phân biệt chủng tộc. D. ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2023 – 2024 MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 9 Thời gian: 45phút MÃ ĐỀ LS902 Ngày thi: 18/12/2023I. Phần trắc nghiệm (7 điểm) Tô kín vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệmCâu 1. Trong thập niên 60-70 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì lý dochủ yếu nào? A. Cách mạng Cu-ba thành công. B. Chế độ độc tài Ba-ti-xta sụp đổ. C. Giành được độc lập từ tay chủ nghĩa thực dân cũ. D. Bùng nổ cao trào đấu tranh vũ trang mạnh mẽ.Câu 2. Sự kiện nào chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ thành lập khối quân sự NATO. B. Mĩ giúp đỡ Nhật Bản. C. Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh”. D. Mĩ viện trợ kinh tế cho các nước Tây Âu. Câu 3. Hội nghị cấp cao giữa các nước EC họp tại Ma-xtrich quyết định đổi tên Cộng đồng châu Âu (EC) thành A. Cộng đồng than thép châu Âu. B. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. C. Liên minh châu Âu. D. Cộng đồng châu Âu.Câu 4. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hai Đảng nào thay nhau nắm quyền ở Mĩ? A. Đảng Tự do và Đảng Cộng hòa. B. Đảng Cộng hòa và Đảng Độc lập. C. Đảng Dân chủ và Đảng Độc lập. D. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa. Câu 5. Tổ chức liên kết khu vực đầu tiên được thành lập ở châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. “Cộng đồng kinh tế châu Âu”. B. “Liên minh châu Âu”. C. “Cộng đồng than – thép châu Âu”. D. “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu”.Câu 6. Quốc gia nào giành độc lập đầu tiên trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi? A. An-giê-ri. B. Ai Cập. C. Ghi-nê-bít-xao. D. Nam Phi.Câu 7. Hội nghị I-an-ta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai A. đã kết thúc. B. đang diễn ra ác liệt. C. bùng nổ. D. bước vào giai đoạn kết thúc.Câu 8. Liên minh châu Âu là tổ chức liên minh về A. giáo dục – văn hóa – y tế. B. kinh tế – chính trị. C. khoa học – kĩ thuật. 1/3Mã đề 902 D. quân sự.Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu khiến các nước Tây Âu liên minh với nhau là nhằm A. thành lập nhà nước chung châu Âu. B. cạnh tranh với cac nước ngoài khu vực. C. thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. D. khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế.Câu 10. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dânphương Tây? A. Thái Lan. B. Phi-lip-pin. C. Mi-an-ma. D. Ma-lai-xi-a.Câu 11. Chủ nghĩa A-pac-thai có nghĩa là gì? A. Chế độ phân biệt chủng tộc. B. Biểu hiện của chế độ chiếm nô. C. Biểu hiện của chế độ thực dân mới. D. Chế độ độc tài chuyên chế.Câu 12. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nước khởi đầu của cuộc cách mạng nào? A. Cách mạng công nghiệp. B. Cách mạng nông nghiệp. C. Cách mạng công nghệ thông tin. D. Cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại.Câu 13. Để nhanh chóng khôi phục nền kinh tế đất nước, các nước Tây Âu phải làm gì? A. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ. B. Nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác-san. C. Tiến hành cải cách nền kinh tế. D. Trở lại xâm lược thuộc địa.Câu 14. Những quyết định và thỏa thuận sau đó của Hội nghị I-an-ta (2/1945) có ảnh hưởng như thế nàođến tình hình quốc tế sau chiến tranh? A. Làm nảy sinh những mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc. B. Đánh dấu sự hình thành một trật tự thế giới mới – Trật tự hai cực I-an-ta. C. Đánh dấu, xác lập vai trò thống trị thế giới của đế quốc Mĩ. D. Đánh dấu, xác lập vai trò thống trị thế giới của Liên Xô.Câu 15. Biểu hiện sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản là gì? A. Từ một nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên trở thành một siêu cườngkinh tế. B. Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thếgiới. C. Trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới. D. Đáp ứng được đầy đủ nhu cầu lương thực thực phẩm cho cả thế giới.Câu 16. Sau khi tiêu diệt 1300 lính đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi-rôn, Cu-ba tuyên bố tiến lên A. nhà nước cộng hòa. B. chủ nghĩa xã hội C. tư bản chủ nghĩa. D. nhà nước liên bang.Câu 17. Sau“Chiến tranh lạnh”, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược A. lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm. B. lấy chính trị làm trọng điểm. C. lấy quân sự làm trọng điểm. D. lấy kinh tế làm trọng điểm. 2/3Mã đề 902Câu 18. Hai mươi năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào trở thành trung tâm kinh tế, tàichính lớn nhất thế giới? A. Liên Xô. B. Nhật Bản. C. Mĩ. D. Anh.Câu 19. Lãnh tụ Phi-đen Cát-xtơ-rô có vai trò như thế nào trong phong trào giải phóng dân tộc ở Cu-ba? A. Đưa nền kinh tế Cu-ba phát triển một cách nhanh chóng. B. Lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trang lật đổ chế độ độc tài Ba-ti-xta. C. Khởi xướng phong trào cách mạng văn hóa ở Cu-ba. D. Đưa Cu-ba trở thành nước dân chủ tiến bộ.Câu 20. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. yếu tố con người là vốn quý nhất. B. chi phí cho quốc phòng thấp. C. các công ti có sức cạnh tranh cao. D. áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.Câu 21. Kẻ thù chủ yếu của nhân dân Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. chế độ tay sai của chủ nghĩa thực dân mới. B. chủ nghĩa thực dân cũ. C. chế độ phân biệt chủng tộc. D. ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 9 Đề thi học kì 1 năm 2024 Đề thi HK1 Lịch sử lớp 9 Bài tập Lịch sử lớp 9 Liên minh châu Âu Chiến tranh lạnhTài liệu liên quan:
-
44 trang 1019 0 0
-
Những thách thức của Liên minh châu Âu trước sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc thế kỉ XXI
13 trang 582 0 0 -
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
7 trang 559 0 0 -
Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội thế giới (In lần thứ hai): Phần 2
140 trang 348 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 300 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 251 7 0 -
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 233 1 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 231 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 215 0 0 -
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 212 0 0