Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 766.78 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC 2024 - 2025I. PHẦN LỊCH SỬChủ đề 2: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX* Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường- Chính trị:+ Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyềnlực của Hoàng đế.+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.- Kinh tế: sản xuất nông nghiệp phát triển+ Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.+ Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.- Xã hội: ổn định, đời sống nhân dân ấm no.- Đối ngoại: với tiềm lực về kinh tế và quân sự: nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lượccác nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.- Kết luận: Đất nước thống nhất, thực hiện hiệu quả một số chính sách chính trị, kinh tế, xãhội. Là cơ sở để xây dựng một chính quyền vững mạnh, phát triển kinh tế đưa Trung Quốctrở thành một quốc gia phong kiến phát triển cường thịnh nhất Châu Á.\* Sự phát triển kinh tế dưới thời Minh – Thanh- Nông nghiệp: Gia tăng về cả diện tích, năng suất và sản lượng.+ Luân canh cây trồng, nhập nhiều giống cây mới.+ Xây dựng nhiều đồn điền chuyên canh (ngũ cốc/chè, bông…)- Thủ công nghiệp: phát triển đa dạng.+ Các nghề nổi tiếng: Dệt tơ lụa, làm đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy…+ Các xưởng thủ công xuất hiện khắp nơi.+ Nhà Thanh hình thành những khu vực chuyên môn hóa sản xuất, đông đảo người làmthuê (nghề làm đồ sứ ở Cảnh Đức – Giang Tây, nghề dệt ở Tô Châu…).- Thương nghiệp: phát triển mạnh+ Cuối triều Minh, hạn chế ngoại thương.* Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc1. Nho giáo- Nho giáo chủ trương dùng đạo đức để cai trị và duy trì tôn ti trật tự xã hội trên cơ sở Tamcương, Ngũ thường, Tam tòng, Tứ đức.- Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc bởi nógiúp ổn định trật tự xã hội trên cơ sở những nguyên tắc mà bắt buộc mọi tầng lớp trong xãhội phải tuân theo…2. Văn học, sử họca) Văn học:- Thời Đường, xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.- Từ thời Nguyên đến thời Thanh: xuất hiện nhiều tiểu thuyết đồ sộ, có ảnh hưởng sâu sắcđến văn học các nước khác.Tứ đại danh tác:+ Thủy hử của Thi Nại Am.+ Tam Quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung.+ Tây du ký của Ngô Thừa Ân.+ Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần.b) Sử học: Từ thời Đường, các cơ quan chép sử được thành lập, nhiều bộ sử lớn được biênsoạn…3. Kiến trúc, điêu khắc, hội họaNghệ thuật Trung Quốc thời phong kiến đạt đến trình độ cao với phong cách độc đáo trêncả 3 lĩnh vực:- Kiến trúc: Tử Cấm Thành, Thập Tam lăng, Vạn Lý Trường Thành, Chùa Thiên Ninh- Điêu khắc: phong phú về đề tài và chất liệu (thạch điêu, mộc điều) tiêu biểu là tượng Phậttrên núi Lạc Sơn…* Em có nhận xét gì về những thành tựu văn hóa Trung Quốc từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX?- Những thành tựu văn hóa của Trung Quốc có sự kế thừa các di sản văn hóa thời cổ đại,trung đại, có sự giao thoa với văn hóa nước ngoài.- Sáng tạo ra những thành tựu văn hóa mới rực rỡ và độc đáo, nổi bật nhất là về mặt tưtưởng - tôn giáo, sử học - văn học, kiến trúc - điêu khắc, nghệ thuật và một số lĩnh vựckhoa học kĩ thuật....- Những thành tựu lớn lao trên tất cả các lĩnh vực giúp Trung Quốc trở thành trung tâm vănhoá quan trọng ở Viễn Đông và trên thế giới.Chủ đề 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX* Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Vương triều Gúp-ta Lĩnh vực Thành tựuTôn giáo Hin-đu giáo: tôn giáo chính ở Ấn Độ Phật giáo: được coi trọngVăn học Văn thơ chữ Phạn đạt được nhiều thành tựu. Tác phẩm: Sakuntala, Dushyanta, Bharata,…Thiên văn học Giả thuyết về Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục của nó.Y học Các thầy thuốc đã biết phẫu thuật và khử trùng vết thương Họ đã biết làm vacxin.Kiến trúc và điêu Tạo nên một phong cách nghệ thuật điển hình: Phong cách nghệ thuậtkhắc Gúp-ta Công trình: Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, đền tháp Ellora..* Một số thành tựu dưới Vương triều Hồi giáo Đê-Li- Tôn giáo: Đạo Hồi được du nhập và trở thành quốc giáo.- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng của Hồi giáo như tháp cao, mái vòm…- Văn học: Viết bằng ngôn ngữ Hin-đu vẫn phát triển+ Chữ Ba Tư trở thành ngôn ngữ chính thời kì này* Thành tựu văn hóa tiêu biểu dưới thời Đế quốc Mô-Gôn*Văn học: Trường ca Ra-ma-cha-ti-ta Ma-na-sa (nhà thơ Tulasidasa)+ Tập hợp và chép lại các bộ sử thi thời cổ đại* Kiến trúc: Thành Đỏ ở A-gra, Thành Đỏ La Ki-la ở Đê-li, lăng mộ Ta-giơ Ma-han* Hội họa: miêu tả con người, cuộc sống cung đình, tầng lớp quý tộc, …* Khái quát và nhận xét một số thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ từ thế kỉ IV đếnthế kỉ XIX?* Tôn giáo:- Đạo Bà La Môn phát triển thành thành đạo Hindu (Ấn Độ giáo).- Phật giáo có sự phân hóa thành 2 giáo phái: Đại thừa và Tiểu thừa.- Hồi giáo được du nhập và phát triển trở thành một tôn giáo lớn dưới thời Vương triều Hồigiáo Đê-li.* Chữ viết: Chữ Phạn đạt đến mức hoàn chỉnh, trở thành ngôn ngữ - văn tự để sáng tác vănhọc. Đồng thời là nguồn gốc chữ viết Hindi ngày nay.* Văn học:- Đa dạng – phong phú với nhiều thể loại như: thơ ca, lịch sử, kịch thơ, thần thoại…- Các tác phẩm tiêu biểu là: vở kịch Sơ-kun-tơ-la của Ka-li-đa-sa…* Kiến trúc – điêu khắc:- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của 3 tôn giáo lớn là: Phật giáo, Hin-đu giáo và Hồi giáo.- Công trình tiêu biểu: chùa hang A-gian-ta; đền Kha-giu-ra-hô; Lăng Taj Mahanl* Nhận xét: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến là một trong những cái nôi của nền văn hóanhân loại, đạt được nhiều thành tựu rực rỡ với nhiều màu sắc khác nhau. Văn hóa Ấn Độkhông chỉ được lưu truyền trong lãnh thổ Ấn Độ mà còn ảnh hưởng lớn đến thế giới bênngoài. T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: