Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT TP Đà Nẵng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT TP Đà NẵngSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2017 - 2018Môn: Ngữ văn 12Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)ĐỀ CHÍNH THỨCI. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Cái giá phải trả cho sự cống hiến có thể là rất đắt, nhưng chắc hẳn nó sẽ đắt hơn rấtnhiều nếu bạn quyết định thôi không sống hết mình, bởi khi ấy bạn đã không thể sống thậtvới bản chất của mình.Thế giới không đòi hỏi bạn phải luôn thể hiện mình, luôn nghĩ về người khác mà bỏquên bản thân. Thế giới cũng không đòi hỏi bạn phải luôn cống hiến. Nhưng nếu muốn sốngmột cuộc sống đầy ý nghĩa, hãy nắm bắt tất cả những cơ hội để cống hiến sức mình, và nếucó thể, hãy tạo ra chúng. Hãy cho đi để thấy được mình đang có những gì. Đừng xem việcgiúp đỡ người khác là một sự hi sinh mà hãy nghĩ rằng đó là cơ hội để thể hiện con người,năng lực và giá trị của bạn. Mỗi người khi sinh ra vốn dĩ đã là một cá thể độc đáo. Mỗichúng ta đều có những giá trị nhất định đối với bản thân, cộng đồng và xã hội. Vì vậy,chúng ta đều luôn trong tư thế sẵn sàng để cống hiến.(Kent M.Keith Ph.D, 10 nghịch lí cuộc sống, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh)Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính và phong cách ngôn ngữ của văn bản.(1,0 điểm)Câu 2. Theo tác giả bài viết, vì sao mỗi chúng ta “đều luôn trong tư thế sẵn sàng đểcống hiến”? (1,0 điểm)Câu 3. Anh, chị hiểu thế nào về ý kiến: “Mỗi người khi sinh ra vốn dĩ đã là một cáthể độc đáo.”? (1,0 điểm)II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)Cảm nhận của anh, chị về đoạn trích sau:Mình đi, có nhớ những ngàyMưa nguồn suối lũ, những mây cùng mùMình về, có nhớ chiến khuMiếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?Mình về, rừng núi nhớ aiTrám bùi để rụng, măng mai để già.Mình đi, có nhớ những nhàHắt hiu lau xám, đậm đà lòng sonMình về, còn nhớ núi nonNhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt MinhMình đi, mình có nhớ mìnhTân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)- Hết -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGHƯỚNG DẪN CHẤMNĂM HỌC 2017 - 2018MÔN NGỮ VĂN LỚP 12I. Hướng dẫn chungPhần Đọc hiểu: (3,0 điểm)- Dạng câu hỏi kiểm tra kiến thức Đọc hiểu văn bản.- Học sinh có thể trình bày dưới hình thức gạch đầu dòng, trình bày theo ý.Phần Làm văn: (7,0 điểm)- Vận dụng kĩ năng phân tích một đoạn thơ.- Diễn đạt mạch lạc không mắc lỗi câu, lỗi dùng từ, lỗi chính tả.- Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo yêu cầu vềkiến thức và kĩ năng.II. Hướng dẫn chấm chi tiếtĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMPhần CâuĐọchiểuNội dungPhương thức biểu đạt chính: Nghị luận.1Phong cách ngôn ngữ: Chính luận.Mỗi chúng ta đều luôn trong tư thế sẵn sàng để cống hiến vì:- Mỗi người đều muốn sống một cuộc sống đầy ý nghĩa.- Mỗi người đều khao khát khẳng định năng lực và giá trị của bản2thân.- Mỗi chúng ta đều có những giá trị nhất định đối với bản thân,cộng đồng và xã hội.Học sinh trả lời được 2/3 số ý vẫn được điểm tối đa.Anh, chị hiểu thế nào về câu nói sau: “Mỗi người khi sinh ra vốndĩ đã là một cá thể độc đáo.”?- Mỗi người là một cá thể với tính cách, đặc điểm, khả năng riêngkhông giống với các cá thể khác.3- Nhắc nhở mọi người nên biết tôn trọng giá trị của bản thân để tựtin cống hiến theo cách riêng của mình.- Phê phán những người tự ti về bản thân, đánh mất giá trị củachính mình.Học sinh trả lời được 2/3 số ý vẫn được điểm tối đa.Bài làm có hình thức của một bài văn hoàn chỉnh, có đầy đủ bố cục 3phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.Làm Xác định đúng vấn đề nghị luận: Những kỉ niệm về Việt Bắc trong nhữngvăn năm tháng cách mạng và kháng chiến gian nan nhưng sâu nặng nghĩatình.Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận.Điểm0,50,51,01,00,50.50,5Cảm nhận về đoạn trích:- Những kỉ niệm về cuộc sống nơi chiến khu vô vùng thiếu thốn, giankhổ, khắc nghiệt (mưa nguồn, suối lũ, mây mù, miếng cơm chấmmuối…).- Những kỉ niệm về con người Việt Bắc ân tình, thủy chung son sắt (mốithù nặng vai, trám bùi để rụng, măng mai để già, đậm đà lòng son…).- Đặc sắc về nghệ thuật: Mười hai câu lục bát là lời của người ở lại, cấutạo bằng sáu câu hỏi như khơi sâu vào kỉ niệm. Mỗi câu hỏi (tu từ) đềugợi lại, khẳng định những điều đáng nhớ nhất của Việt Bắc qua hình ảnhchân thật, gợi cảm. Sử dụng khéo léo hai cụm từ đối lập mình đi - mìnhvề; lối điệp cấu trúc kết hợp nhịp thơ 2/2/2 – 4/4 đều đặn, phù hợp vớigiọng điệu thủ thỉ, tâm tình.Đánh giá chung:- Đoạn thơ thể hiện những kỉ niệm gắn bó, nhắc nhở tình cảm tha thiết,mặn nồng giữa đồng bào và cán bộ trong những năm tháng đã qua ởchiến khu Việt Bắc.- Đoạn thơ nói riêng, bài thơ Việt Bắc nói chung trở thành tiếng hát ântình của những người kháng chiến, của cả dân tộc trong một giai đoạnlịch sử đáng nhớ.Bài làm sâu sắc, diễn đạt trong sáng, giàu cảm xúc.4,50,50,5Lưu ý chung: Trên đây chỉ là những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Ngữ văn 12 Đề thi môn Ngữ văn lớp 12 Đề kiểm tra HK1 Ngữ văn 12 Kiểm tra Ngữ văn 12 HK1 Đề thi HK1 môn Ngữ văn Ôn tập Ngữ văn 12 Ôn thi Ngữ văn 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi KSCL môn Ngữ văn 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Quế Võ 1 (Lần 1)
7 trang 61 0 0 -
Giáo án dạy bồi dưỡng môn Ngữ văn 12 (Trọn bộ cả năm)
356 trang 31 0 0 -
Hướng dẫn viết đoạn văn Nghị luận xã hội trong các kì thi THPT
13 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập HK2 môn Ngữ văn 12 năm 2017-2018 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
5 trang 29 0 0 -
Đề thi khảo sát chất lượng môn Ngữ văn năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
6 trang 20 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Ngô Lê Tân
5 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn thi khảo sát môn Ngữ văn 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An
2 trang 17 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT thị xã Nghi Sơn
3 trang 17 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Dĩ An
7 trang 17 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học 2011-2012 môn Ngữ văn 12 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa
6 trang 16 0 0