Đề thi học kì 2 môn Lịch sử 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 209
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.03 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua việc giải trực tiếp trên Đề thi học kì 2 môn Lịch sử 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 209 các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 209SỞ GD & ĐT BẮC NINHTRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ(Đề thi gồm có 04 trang, 40 câutrắc nghiệm)ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II - LỚP 12Năm học 2017-2018MÔN:LỊCH SỬThời gian làm bài: 50 phútNgày thi 13 tháng 4 năm 2018Mã đề thi 209Họ, tên thí sinh:...............................................Số báo danh:..........................................................Câu 1: “Ngoài con đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nàokhác. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa gi ành chính quyền về tay nhândân bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang đánh đổ chính quyền củaMĩ - Diệm” (SGK Lịch sử 12, cơ bản). Đoạn trích trên là quyết định của Hội nghị hay Đại hội nào?A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7/1973).B. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1/1959).C. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (9/1960).D. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/1946).Câu 2: Chiến thắng được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, mở đầu cho cao trào “ Tìm Mĩ mà đánh,lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam là:A. chiến thắng Đồng Xoài (Biên Hòa).B. chiến thắng Trà Bồng (Quảng Ngãi).C. chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam).D. chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).Câu 3: Điểm độc đáo và sáng tạo về nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954– 1975 do Đảng Lao động Việt Nam đề ra và thực hiện thành công là:A. làm cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam.B. tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cáchmạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.C. cả nước cùng kháng chiến chống Mĩ cứu nước để thống nhất đất nước.D. làm cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, cách mạng ruộng đất ở miền Nam.Câu 4: Ý phản ánh không đúng âm mưu của Mĩ trong việc tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắclần thứ nhất làA. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.B. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền.C. Mở rộng xâm lược miền Bắc, buộc ta phải khuất phục trên bàn đàm phán ở Pari.D. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.Câu 5: Thắng lợi của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 1975) đã buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán ở Pari là:A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968. B. Cuộc Tiến công chiến lược 1972.C. Chiến thắng mùa khô 1966 - 1967.D. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối 1972.Câu 6: Thắng lợi ở An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước) đã:A. buộc đế quốc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.B. đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ.C. làm sụp đổ hoàn toàn quốc sách “ấp chiến lược” của đế quốc Mĩ.D. làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ.Câu 7: Thắng lợi quân sự của quân dân Việt Nam buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt độngchống phá miền Bắc và kí hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam là:A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dây Xuân 1968. B. “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972.C. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972. D. Đập tan cuộc hành quân Lam Sơn 719 năm 1971.Câu 8: Ồ ạt đưa quân Mĩ và quân đồng minh vào miền Nam Việt Nam, tiến hành chiến lược haigọng kìm “tìm diệt” và “bình định” là nội dung chiến lược chiến tranh nào của đế quốc Mĩ?A. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.B. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.Trang 1/5 - Mã đề thi 209C. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”D. Chiến lược “Chiến tranh đơn phương”.Câu 9: Vấn đề quan trọng nhất được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động ViệtNam (9/1960) đã xác định:A. nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và của từng miền Nam - Bắc.B. đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.C. mối quan hệ giữa cách mạng hai miền.D. vị trí, vai trò của cách mạng từng miền.Câu 10: Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam được coi là trận “Điện Biên Phủ trên không”?A. Thắng lợi cuộc tiến công chiến lược năm 1972 ở miền Nam.B. Thắng lợi của phong trào Đồng khởi.C. Chiến thắng tại Điện Biên Phủ năm 1954.D. Thắng lợi cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm cuối 1972 của Mĩ ở Hà Nội và Hải Phòng.Câu 11: Chiến thắng mở màn của nhân dân miền Nam khẳng định ta có thể đánh bại chiến lược“chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là chiến thắngA. Ấp Bắc (Mĩ Tho).B. An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi).C. Đồng Xoài (Bình Phước).D. Bình Giã (Bà Rịa).Câu 12: Vai trò của hậu phương miền Bắc Việt Nam những năm 1969 - 1973 có sự thay đổi nhưthế nào so với giai đoạn trước đó?A. Tạo điều kiện để miền Nam đánh bại chiến lược chiến tranh mới của Mĩ.B. Sự chi viện rất lớn về người và vật chất.C. Đảm bảo tối đa sức người, sức của cho nhân dân miền Nam.D. Chi viện cho chiến trường miền Nam Việt Nam và cả chiến trường Lào, Campuchia.Câu 13: Một biện pháp được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” và “quốc sách” khithực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam (1961 - 1965) làA. dồn dân lập “ấp chiến lược”.B. lập các khu “trù mật”.C. phong tỏa biên giới, vùng biển để ngăn cản sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.D. lập các vành đai trắng” để dễ bề khủng bố lực lượng cách mạng.Câu 14: Thủ đoạn thâm độc của Mĩ khi thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và cũng làđiểm khác so với các chiến lược trước mà Mĩ đã triển khaiA. là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam.B. tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.C. Thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”D. được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ.Câu 15: Hãy sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân1975 của quân và dân ta: 1. Giải phóng Huế; 2. Giải phóng Buôn Ma T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 209SỞ GD & ĐT BẮC NINHTRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ(Đề thi gồm có 04 trang, 40 câutrắc nghiệm)ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II - LỚP 12Năm học 2017-2018MÔN:LỊCH SỬThời gian làm bài: 50 phútNgày thi 13 tháng 4 năm 2018Mã đề thi 209Họ, tên thí sinh:...............................................Số báo danh:..........................................................Câu 1: “Ngoài con đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nàokhác. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa gi ành chính quyền về tay nhândân bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang đánh đổ chính quyền củaMĩ - Diệm” (SGK Lịch sử 12, cơ bản). Đoạn trích trên là quyết định của Hội nghị hay Đại hội nào?A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7/1973).B. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1/1959).C. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (9/1960).D. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/1946).Câu 2: Chiến thắng được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, mở đầu cho cao trào “ Tìm Mĩ mà đánh,lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam là:A. chiến thắng Đồng Xoài (Biên Hòa).B. chiến thắng Trà Bồng (Quảng Ngãi).C. chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam).D. chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).Câu 3: Điểm độc đáo và sáng tạo về nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954– 1975 do Đảng Lao động Việt Nam đề ra và thực hiện thành công là:A. làm cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam.B. tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cáchmạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.C. cả nước cùng kháng chiến chống Mĩ cứu nước để thống nhất đất nước.D. làm cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, cách mạng ruộng đất ở miền Nam.Câu 4: Ý phản ánh không đúng âm mưu của Mĩ trong việc tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắclần thứ nhất làA. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.B. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền.C. Mở rộng xâm lược miền Bắc, buộc ta phải khuất phục trên bàn đàm phán ở Pari.D. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.Câu 5: Thắng lợi của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 1975) đã buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán ở Pari là:A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968. B. Cuộc Tiến công chiến lược 1972.C. Chiến thắng mùa khô 1966 - 1967.D. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối 1972.Câu 6: Thắng lợi ở An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước) đã:A. buộc đế quốc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.B. đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ.C. làm sụp đổ hoàn toàn quốc sách “ấp chiến lược” của đế quốc Mĩ.D. làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ.Câu 7: Thắng lợi quân sự của quân dân Việt Nam buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt độngchống phá miền Bắc và kí hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam là:A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dây Xuân 1968. B. “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972.C. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972. D. Đập tan cuộc hành quân Lam Sơn 719 năm 1971.Câu 8: Ồ ạt đưa quân Mĩ và quân đồng minh vào miền Nam Việt Nam, tiến hành chiến lược haigọng kìm “tìm diệt” và “bình định” là nội dung chiến lược chiến tranh nào của đế quốc Mĩ?A. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.B. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.Trang 1/5 - Mã đề thi 209C. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”D. Chiến lược “Chiến tranh đơn phương”.Câu 9: Vấn đề quan trọng nhất được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động ViệtNam (9/1960) đã xác định:A. nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và của từng miền Nam - Bắc.B. đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.C. mối quan hệ giữa cách mạng hai miền.D. vị trí, vai trò của cách mạng từng miền.Câu 10: Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam được coi là trận “Điện Biên Phủ trên không”?A. Thắng lợi cuộc tiến công chiến lược năm 1972 ở miền Nam.B. Thắng lợi của phong trào Đồng khởi.C. Chiến thắng tại Điện Biên Phủ năm 1954.D. Thắng lợi cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm cuối 1972 của Mĩ ở Hà Nội và Hải Phòng.Câu 11: Chiến thắng mở màn của nhân dân miền Nam khẳng định ta có thể đánh bại chiến lược“chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là chiến thắngA. Ấp Bắc (Mĩ Tho).B. An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi).C. Đồng Xoài (Bình Phước).D. Bình Giã (Bà Rịa).Câu 12: Vai trò của hậu phương miền Bắc Việt Nam những năm 1969 - 1973 có sự thay đổi nhưthế nào so với giai đoạn trước đó?A. Tạo điều kiện để miền Nam đánh bại chiến lược chiến tranh mới của Mĩ.B. Sự chi viện rất lớn về người và vật chất.C. Đảm bảo tối đa sức người, sức của cho nhân dân miền Nam.D. Chi viện cho chiến trường miền Nam Việt Nam và cả chiến trường Lào, Campuchia.Câu 13: Một biện pháp được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” và “quốc sách” khithực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam (1961 - 1965) làA. dồn dân lập “ấp chiến lược”.B. lập các khu “trù mật”.C. phong tỏa biên giới, vùng biển để ngăn cản sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.D. lập các vành đai trắng” để dễ bề khủng bố lực lượng cách mạng.Câu 14: Thủ đoạn thâm độc của Mĩ khi thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và cũng làđiểm khác so với các chiến lược trước mà Mĩ đã triển khaiA. là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam.B. tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.C. Thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”D. được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ.Câu 15: Hãy sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân1975 của quân và dân ta: 1. Giải phóng Huế; 2. Giải phóng Buôn Ma T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Lịch sử 12 Đề thi môn Lịch sử lớp 12 Đề kiểm tra HK2 Lịch sử 12 Kiểm tra Lịch sử 12 HK2 Đề thi HK2 môn Lịch sử Ôn tập Lịch sử í 12 Ôn thi Lịch sử 12Tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 485
5 trang 19 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học 2010-2011 môn Lịch sử 12 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa
6 trang 18 0 0 -
Trắc nghiệm ôn thi THPTQG môn Lịch sử theo từng bài (Kèm đáp án)
263 trang 17 0 0 -
Lịch Sử lớp 12 - Bài 1 đến bài 10
17 trang 16 0 0 -
70 Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử (có đáp án)
51 trang 15 0 0 -
Bộ đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018
54 trang 15 0 0 -
ĐỀ THI TUYỂN SINH MÔN LỊCH SỬ 2006
1 trang 14 0 0 -
8 đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 có đáp án
42 trang 14 0 0 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
43 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Đắk Song
1 trang 13 0 0