Lịch Sử lớp 12 - Bài 1 đến bài 10
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 114.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 1SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1949)I. Hội nghị Ianta (2/1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc1. Hội nghị Ianta :* Hoàn cảnh triệu tập :- Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề bức thiết đặt ra trước các nước Đồng minh đòi hỏi phải giải quyết, đó là :1. Việc nhanh chóng đánh bại các nước phát xít.2. Việc tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh.3. Việc phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch Sử lớp 12 - Bài 1 đến bài 10 Bài 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1949)I. Hội nghị Ianta (2/1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc1. Hội nghị Ianta :* Hoàn cảnh triệu tập :- Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề bức thiết đặt ra trước cácnước Đồng minh đòi hỏi phải giải quyết, đó là :1. Việc nhanh chóng đánh bại các nước phát xít.2. Việc tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh.3. Việc phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.- Từ ngày 4 – 11/2/1945, một Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với sự tham giadự của những người đứng đầu 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.* Nội dung : Hội nghị đã đưa ra những quyết định quan trọng :- Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức – Nhật. Để nhanh chóng kếtthúc chiến tranh, trong thời gian từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại nước Đức phát xít, Liên Xô sẽtham chiến chống Nhật ở châu Á.- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới.- Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạmvi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.* Ý nghĩa : Những quyết định của Hội nghị Ianta đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mớitừng bước được thiết lập sau chiến tranh, thường gọi là trật tự hai cực Ianta.II. Sự thành lập Liên hợp quốc* Sự thành lập :- Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, một Hội nghị quốc tế lớn gồm đại biểu 50 nước họp tại SanPhranxixcô (Mĩ) đã thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc.* Mục đích : Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và an ninh thế giới ;đấu tranh để thúc đẩy, phát triển các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôntrọng quyền bình đẳng và nguyên tắc dân tộc tự quyết.* Nguyên tắc hoạt động :- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào.- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình.- Chung sống hòa bình và đảm bảo sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, TrungQuốc).* Vai trò của LHQ :- Là một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.- Thúc đẩy việc giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực.- Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế.- Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo …III. Sự hình thành hai hệ thống : Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa* Việc giải quyết vấn đề nước Đức sau chiến tranh :- Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (họp tháng 7 – 8/1945), quân đội 4 nước : Liên Xô, Mĩ,Anh, Pháp phân chia khu vực tạm chiếm đóng nước Đức nhằm tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít,làm cho Đức trở thành một nước hòa bình, dân chủ và thống nhất.- Ở Tây Đức : Với âm mưu chia cắt lâu dài nước Đức, Mĩ – Anh – Pháp đã hợp nhất các khu vựcchiếm đóng của mình, lập ra nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949) theo chế độ TBCN.- Ở Đông Đức : 10/1949, được sự giúp đỡ của Liên Xô, nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức đượcthành lập theo con đường XHCN.* Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới :- Năm 1945 – 1949, các nước Đông Âu từng bước hoàn thành cuộc cách mạng Dân chủ nhân dân(DCND) và bước vào thời kì xây dựng CNXH.- Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân (DCND) Đông Âu hợp tác ngày càng chặt chẽ về chính trị,kimh tế, quân sự …CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới.* Mĩ khống chế các nước Tây Âu TBCN :- Sau chiến tranh, MĨ thực hiện “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (Mác-san) viện trợ các nước TâyÂu khôi phục kinh tế, làm cho các nước này ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.Với các sự kiện trên, ở châu Âu đã hình thành 2 khối nước đối lập nhau, Tây Âu TBCN và Đông ÂuXHCN. Bài 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991). LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)I. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 701. Liên Xô* Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới (1945 – 1950)- Nguyên nhân : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mặc dù là nước thắng trận, song Liên Xô lại bịchiến tranh tàn phá năng nề nhất. Do vậy Liên Xô phải thực hiện kế hoạch 5 năm khôi phục kinhtế (1946 – 1950).- Kết quả : Công – nông nghiệp đều được phục hồi, khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng. Năm1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.* Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của XHCN (1950 – nửa đầu những năm 70).- Sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế, Liên Xô tiếp tục thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằmxây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH.- Thành tựu đạt được rất to lớn.+ Công nghiệp : Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ, đi đầuthế giới trong nhiều ngành công nghiệp như : công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.+ Nông nghiệp : Trung bình hàng năm tăng 16% dù gặp nhiều khó khăn.+ Khoa học kĩ thuật : đạt tiến bộ vượt bậc. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành côngvệ tinh nhân tạo. Năm 1961, Liên Xô đã phóng tàu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh trái đất,mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.+ Văn hóa xã hội có nhiều biến đổi, ¾ dân số có trình độ trung học và đại học. Xã hội luôn giữđược ổn định về chính trị.* Ý nghĩa : Những thành tựu đạt được đã củng cố và tăng cường sức mạnh của nhà nước Xô viết,nâng cao uy tín và vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế, làm cho Liên Xô trở thành nước XHCNlớn nhất và là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới.2. Các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70* Việc thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu.- Từ 1944 – 1945, chớp thời cơ Hồng quân Liên X ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch Sử lớp 12 - Bài 1 đến bài 10 Bài 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1949)I. Hội nghị Ianta (2/1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc1. Hội nghị Ianta :* Hoàn cảnh triệu tập :- Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề bức thiết đặt ra trước cácnước Đồng minh đòi hỏi phải giải quyết, đó là :1. Việc nhanh chóng đánh bại các nước phát xít.2. Việc tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh.3. Việc phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.- Từ ngày 4 – 11/2/1945, một Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với sự tham giadự của những người đứng đầu 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.* Nội dung : Hội nghị đã đưa ra những quyết định quan trọng :- Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức – Nhật. Để nhanh chóng kếtthúc chiến tranh, trong thời gian từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại nước Đức phát xít, Liên Xô sẽtham chiến chống Nhật ở châu Á.- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới.- Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạmvi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.* Ý nghĩa : Những quyết định của Hội nghị Ianta đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mớitừng bước được thiết lập sau chiến tranh, thường gọi là trật tự hai cực Ianta.II. Sự thành lập Liên hợp quốc* Sự thành lập :- Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, một Hội nghị quốc tế lớn gồm đại biểu 50 nước họp tại SanPhranxixcô (Mĩ) đã thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc.* Mục đích : Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và an ninh thế giới ;đấu tranh để thúc đẩy, phát triển các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôntrọng quyền bình đẳng và nguyên tắc dân tộc tự quyết.* Nguyên tắc hoạt động :- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào.- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình.- Chung sống hòa bình và đảm bảo sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, TrungQuốc).* Vai trò của LHQ :- Là một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.- Thúc đẩy việc giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực.- Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế.- Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo …III. Sự hình thành hai hệ thống : Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa* Việc giải quyết vấn đề nước Đức sau chiến tranh :- Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (họp tháng 7 – 8/1945), quân đội 4 nước : Liên Xô, Mĩ,Anh, Pháp phân chia khu vực tạm chiếm đóng nước Đức nhằm tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít,làm cho Đức trở thành một nước hòa bình, dân chủ và thống nhất.- Ở Tây Đức : Với âm mưu chia cắt lâu dài nước Đức, Mĩ – Anh – Pháp đã hợp nhất các khu vựcchiếm đóng của mình, lập ra nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949) theo chế độ TBCN.- Ở Đông Đức : 10/1949, được sự giúp đỡ của Liên Xô, nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức đượcthành lập theo con đường XHCN.* Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới :- Năm 1945 – 1949, các nước Đông Âu từng bước hoàn thành cuộc cách mạng Dân chủ nhân dân(DCND) và bước vào thời kì xây dựng CNXH.- Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân (DCND) Đông Âu hợp tác ngày càng chặt chẽ về chính trị,kimh tế, quân sự …CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới.* Mĩ khống chế các nước Tây Âu TBCN :- Sau chiến tranh, MĨ thực hiện “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (Mác-san) viện trợ các nước TâyÂu khôi phục kinh tế, làm cho các nước này ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.Với các sự kiện trên, ở châu Âu đã hình thành 2 khối nước đối lập nhau, Tây Âu TBCN và Đông ÂuXHCN. Bài 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991). LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)I. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 701. Liên Xô* Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới (1945 – 1950)- Nguyên nhân : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mặc dù là nước thắng trận, song Liên Xô lại bịchiến tranh tàn phá năng nề nhất. Do vậy Liên Xô phải thực hiện kế hoạch 5 năm khôi phục kinhtế (1946 – 1950).- Kết quả : Công – nông nghiệp đều được phục hồi, khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng. Năm1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.* Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của XHCN (1950 – nửa đầu những năm 70).- Sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế, Liên Xô tiếp tục thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằmxây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH.- Thành tựu đạt được rất to lớn.+ Công nghiệp : Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ, đi đầuthế giới trong nhiều ngành công nghiệp như : công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.+ Nông nghiệp : Trung bình hàng năm tăng 16% dù gặp nhiều khó khăn.+ Khoa học kĩ thuật : đạt tiến bộ vượt bậc. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành côngvệ tinh nhân tạo. Năm 1961, Liên Xô đã phóng tàu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh trái đất,mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.+ Văn hóa xã hội có nhiều biến đổi, ¾ dân số có trình độ trung học và đại học. Xã hội luôn giữđược ổn định về chính trị.* Ý nghĩa : Những thành tựu đạt được đã củng cố và tăng cường sức mạnh của nhà nước Xô viết,nâng cao uy tín và vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế, làm cho Liên Xô trở thành nước XHCNlớn nhất và là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới.2. Các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70* Việc thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu.- Từ 1944 – 1945, chớp thời cơ Hồng quân Liên X ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử lịch sử lớp 12 ôn tập lịch sử ôn thi lịch sử 12 lịch sử thế giới lịch sử việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 184 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 139 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 92 1 0 -
69 trang 68 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 64 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 53 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 53 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 44 0 0