Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Hồng Châu, Yên Lạc

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 81.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Hồng Châu, Yên Lạc" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Hồng Châu, Yên LạcPhách PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG TH HỒNG CHÂU MÔN: TIẾNG VIỆT – Lớp 5 Năm học: 2023 - 2024 (Thời gian làm bài: 70 phút) Điểm Nhận xét Chữ ký, họ tên Chữ ký, họ tên Đọc: …….+.........=…… ................................... . Giám thị 1 ....................... Giám khảo 1 ............... Viết:…………………… ......................................... ………………………….. …………………….. Điểm chung:………….. Giám thị 2:……………. Giám khảo 2:……….… ………………………….. ………………………... A.KIỂM TRA ĐỌC I.Đọc thành tiếng ( 3 điểm) Học sinh bốc thăm đọc một đoạn văn khoảng 140 chữ thuộc chủ đề đã học ở học kì II và trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc trong bài. II.Đọc hiểu: ( 7 điểm)- 30 phút Em hãy đọc thầm đoạn văn sau: CHO VÀ NHẬN Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì đó không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả bằng cách tặng cặp kính cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”. Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể trao cho người khác nhiều hơn thế. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy. Xuân Lương 1. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4): Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (M1 - 0.5đ) A. Vì cô giáo thấy bạn học sinh cầm sách một cách không bình thường. B. Vì bạn học sinh không biết chỗ đi khám. C. Vì bạn học sinh không có tiền. Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính ? (M1 - 0.5đ) A. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không cần bận tâm. B. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng mình không phải người nhận quà mà là người chuyển tiếp món quà cho người khác. C. Nói rằng có người nhờ cô mua tặng bạn.Câu 3: Tại sao bạn học sinh từ chối khi cô giáo tặng cặp kính? (M2 - 0.5đ)A. Vì bạn học sinh không có tiền để trả.B. Vì bạn học sinh sợ bố mẹ mắng.C. Vì bạn học sinh sợ sẽ làm hỏng kính.Câu 4: Việc cô giáo thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là ngườinhư thế nào? (M2 - 0.5đ)A. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh..B. Cô là người luôn sống vì người khác.C. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận và là người luôn sống vì ngườikhác.Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (M3 - 1đ)……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (M4 - 1đ)…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 7: Xác định các thành phần trong câu sau: (M3 - 1đ) Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..Câu 8: Hãy nêu tác dụng của dấu phẩy và dấu gạch ngang trong các câu sau: (M4 - 1đ) a) Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.………………………………………………………………………………………….. b) - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô!………………………………………………………………………………………….Câu 9: Từ nào sau đây trái nghĩa với từ ‘‘phức tạp’’ ? (M1 – 0,5đ) A. đơn độc B. đơn sơ C. đơn giảnCâu 10: Ba câu: “Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có tráchnhiệm. Cô tin tôi có thể trao cho người khác nhiều hơn thế.” được liên kết bằng cáchnào? (M2 - 0.5đ)A. Lặp từ ngữB. Thay thế từ ngữC. Dùng từ ngữ nốiB. KIỂM TRA VIẾTI. Chính tả ( 2điểm) Học sinh nghe – viết bài: Tà áo dài Việt Nam ( TV5 T2) đoạn “từ: Áo dài phụ nữ…. chiếc áo dài tân thời” (15 phút) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: