ĐỀ THI HỌC PHẦN MÁY TỰ ĐỘNG VÀ RÔBỐT CÔNG NGHIỆP - ĐỀ SỐ 7
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 58.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Các bước thiết lập phương trình động học của rôbốt. Trình bày cách xác định các hệ tọa độ?
Câu 2: Trên các máy công cụ: khoan, hàn điểm, doa tọa độ… ứng dụng dạng điều khiển nào, trình bày dạng điều khiển đó?
Câu 3: Cho một vật thể được đặt trong hệ tọa độ chuẩn O(x,y,z) như hình vẽ. Hãy thực hiện phép biến đổi sau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI HỌC PHẦN MÁY TỰ ĐỘNG VÀ RÔBỐT CÔNG NGHIỆP - ĐỀ SỐ 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI HỌC PHẦN: MÁY TỰ ĐỘNG VÀ RÔBỐT CÔNG NGHIỆP Thời gian làm bài: 90 (Phút) (Dùng cho hệ chính qui) Đề thi số: 07 Câu 1: Các bước thiết lập phương trình động học của rôbốt . Trình bày cách xác định các hệ tọa độ? Câu 2: Trên các máy công cụ: khoan, hàn điểm, doa tọa độ… ứng d ụng d ạng điều khiển nào, trình bày dạng điều khiển đó? Câu 3: Cho một vật thể được đặt trong hệ tọa độ chuẩn O(x,y,z) như hình vẽ. Hãy thực hiện phép biến đổi sau: H = Tp [10,0,0].T[0,10,0].R[z,900] Z0 (0,-10,10,1) E (0,-10,0,1) (10,-10,5,1) (0,10,10,1) H C F O0 G (10,-10,0,1) (0,10,0,1) B (10,10,5,1) X0 D A Y0 (10,10,0,1) Chú ý: SV không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN HỌC PHẦN: MÁY TỰ ĐỘNG VÀ RÔBỐT CÔNG NGHIỆP Đề thi số: 07 Câu 1: Các bước thiết lập phương trình động học của rôbốt? Trình bày cách xác định các hệ tọa độ? Trả lời a) Để thiết lập phương trình động học của robot có thể tiến hành theo các bước sau: 1. Xác định các hệ toạ độ 2. Lập bảng thông số DH. 3. Xác định các ma trận Ai theo các thông số DH. 4. Tính các ma trận Ti. 5. Lập phương trình động học cơ bản. b) Cách xác định các hệ toạ độ Việc gắn hệ toạ độ với các khâu có vai trò rất quan trọng khi thiết lập hệ phương trình động học của robot. Nguyên tắc chung đã trình bày trong phần 8.3. Trong thực tế các trục nối khớp động của robot thường song song hoặc vuông góc với nhau, tức là rơi vào những trường hợp đặc biệt, nên có thể gây nhầm lẫn. Hơn nữa việc xác định các hệ toạ độ cần phải phù hợp với các phép biến đổi của ma trận A1 để có thể sử dụng được bộ thông số DH. Vì thế, trình tự xác định các hệ toạ đ ộ cần được lưu ý các điểm sau: - Trục zi phải chọn cùng phương với trục khớp động i + 1. - Các hệ tọa độ phải tuân theo qui tắc bàn tay phải (đã nêu ở 8.3) - Khi gắn hệ toạ độ lên các khâu, phải tuân theo các phép biến đổi của ma trận Ai (xem công thức (8-19)). Đó là 4 phép biến đổi: R(z,θi); Tp(0,0,di); Tp(ai,0,0); R(x,αi) Như vậy có thể xem hệ toạ độ thứ i + 1 là do phép biến đổi từ hệ toạ độ thứ i. Các phép quay (R) và tịnh tiến (T p) trong các phép biến đổi này phải có mặt trong các phép biến đổi của ma trận Ai (công thức (8-19). Các thông số DH cũng được xác định dựa vào các phép biến đổi này. Việc gắn hệ toạ độ lên các khâu ở vị trí, khi mà các biến khớp có giá trị ban đầu, thường bằng 0. Câu 2 : Trên các máy công cụ: khoan, hàn điểm, doa tọa độ… ứng dụng dạng điều khiển nào, trình bày dạng điều khiển đó? Trả lời * Trên các máy công cụ: khoan, hàn điểm, doa tọa độ… ứng dụng dạng điều khiển theo điểm. * Điều khiển theo điểm. Dụng cụ sẽ được chạy dao nhanh tới các điểm đã được lập trình, trong hành trình này dao không cắt vào chi tiết. Chỉ khi đạt tới các điểm đích quá trình gia công mới được thực hiện theo lượng chạy dao đã lập trình. Tùy theo dạng điều khiển, các trục có thể chuyển động kế tiếp nhau hoặc tất cả các trục có chuyển động đồng thời song không có mối quan hệ hàm số giữa các trục. Khi các trục có chuyển động đồng thời hướng của các chuyển động đ ược t ạo thành góc 450. Y Y P2 P2 P1 P1 X X O O Các trục chạy lần lượt Các trục chạy đồng thời Hinh 1. Các đường chạy dao trong điều khiển điểm ̀ Câu 3: H = Tp [10,0,0].T[0,10,0].R[z,900] 0 −1 1 0 0 10 10 00 0 0 0 1 00 01 0 10 10 0 0 o TPx = ; TPy = ; R[z,90 ] = 0 0 10 00 10 00 1 0 0 0 01 00 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI HỌC PHẦN MÁY TỰ ĐỘNG VÀ RÔBỐT CÔNG NGHIỆP - ĐỀ SỐ 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI HỌC PHẦN: MÁY TỰ ĐỘNG VÀ RÔBỐT CÔNG NGHIỆP Thời gian làm bài: 90 (Phút) (Dùng cho hệ chính qui) Đề thi số: 07 Câu 1: Các bước thiết lập phương trình động học của rôbốt . Trình bày cách xác định các hệ tọa độ? Câu 2: Trên các máy công cụ: khoan, hàn điểm, doa tọa độ… ứng d ụng d ạng điều khiển nào, trình bày dạng điều khiển đó? Câu 3: Cho một vật thể được đặt trong hệ tọa độ chuẩn O(x,y,z) như hình vẽ. Hãy thực hiện phép biến đổi sau: H = Tp [10,0,0].T[0,10,0].R[z,900] Z0 (0,-10,10,1) E (0,-10,0,1) (10,-10,5,1) (0,10,10,1) H C F O0 G (10,-10,0,1) (0,10,0,1) B (10,10,5,1) X0 D A Y0 (10,10,0,1) Chú ý: SV không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN HỌC PHẦN: MÁY TỰ ĐỘNG VÀ RÔBỐT CÔNG NGHIỆP Đề thi số: 07 Câu 1: Các bước thiết lập phương trình động học của rôbốt? Trình bày cách xác định các hệ tọa độ? Trả lời a) Để thiết lập phương trình động học của robot có thể tiến hành theo các bước sau: 1. Xác định các hệ toạ độ 2. Lập bảng thông số DH. 3. Xác định các ma trận Ai theo các thông số DH. 4. Tính các ma trận Ti. 5. Lập phương trình động học cơ bản. b) Cách xác định các hệ toạ độ Việc gắn hệ toạ độ với các khâu có vai trò rất quan trọng khi thiết lập hệ phương trình động học của robot. Nguyên tắc chung đã trình bày trong phần 8.3. Trong thực tế các trục nối khớp động của robot thường song song hoặc vuông góc với nhau, tức là rơi vào những trường hợp đặc biệt, nên có thể gây nhầm lẫn. Hơn nữa việc xác định các hệ toạ độ cần phải phù hợp với các phép biến đổi của ma trận A1 để có thể sử dụng được bộ thông số DH. Vì thế, trình tự xác định các hệ toạ đ ộ cần được lưu ý các điểm sau: - Trục zi phải chọn cùng phương với trục khớp động i + 1. - Các hệ tọa độ phải tuân theo qui tắc bàn tay phải (đã nêu ở 8.3) - Khi gắn hệ toạ độ lên các khâu, phải tuân theo các phép biến đổi của ma trận Ai (xem công thức (8-19)). Đó là 4 phép biến đổi: R(z,θi); Tp(0,0,di); Tp(ai,0,0); R(x,αi) Như vậy có thể xem hệ toạ độ thứ i + 1 là do phép biến đổi từ hệ toạ độ thứ i. Các phép quay (R) và tịnh tiến (T p) trong các phép biến đổi này phải có mặt trong các phép biến đổi của ma trận Ai (công thức (8-19). Các thông số DH cũng được xác định dựa vào các phép biến đổi này. Việc gắn hệ toạ độ lên các khâu ở vị trí, khi mà các biến khớp có giá trị ban đầu, thường bằng 0. Câu 2 : Trên các máy công cụ: khoan, hàn điểm, doa tọa độ… ứng dụng dạng điều khiển nào, trình bày dạng điều khiển đó? Trả lời * Trên các máy công cụ: khoan, hàn điểm, doa tọa độ… ứng dụng dạng điều khiển theo điểm. * Điều khiển theo điểm. Dụng cụ sẽ được chạy dao nhanh tới các điểm đã được lập trình, trong hành trình này dao không cắt vào chi tiết. Chỉ khi đạt tới các điểm đích quá trình gia công mới được thực hiện theo lượng chạy dao đã lập trình. Tùy theo dạng điều khiển, các trục có thể chuyển động kế tiếp nhau hoặc tất cả các trục có chuyển động đồng thời song không có mối quan hệ hàm số giữa các trục. Khi các trục có chuyển động đồng thời hướng của các chuyển động đ ược t ạo thành góc 450. Y Y P2 P2 P1 P1 X X O O Các trục chạy lần lượt Các trục chạy đồng thời Hinh 1. Các đường chạy dao trong điều khiển điểm ̀ Câu 3: H = Tp [10,0,0].T[0,10,0].R[z,900] 0 −1 1 0 0 10 10 00 0 0 0 1 00 01 0 10 10 0 0 o TPx = ; TPy = ; R[z,90 ] = 0 0 10 00 10 00 1 0 0 0 01 00 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
máy tự động robot công nghiệp đề thi tự động hóa thiết lập phương trình động học hệ thống điềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật điều khiển robot công nghiệp
270 trang 58 0 0 -
151 trang 54 0 0
-
10 trang 51 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên ngành: Nghiên cứu, thiết kế, mô phỏng robot công nghiệp
51 trang 51 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi môn học Robot công nghiệp
29 trang 49 0 0 -
Giáo trình Robot công nghiệp: Phần 2
194 trang 45 0 0 -
Giáo trình Thực tập Robot công nghiệp: Phần 1
50 trang 43 0 0 -
Robot SCARA dùng trong gắp và đặt
8 trang 42 0 0 -
21 trang 42 1 0
-
Điều khiển trượt giảm độ rung cho robot công nghiệp IRB 120
7 trang 41 0 0