Danh mục

Đề thi học sinh giỏi trường môn hóa THPT CƯMGAR

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 118.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi học sinh giỏi trường môn hóa THPT CƯMGAR
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi trường môn hóa THPT CƯMGARSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐAKLAKTRƯỜNG THPT CƯMGAR KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10 NĂM HỌC: 2010 – 2011 Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Ngày thi: 23/01/2011Câu 1.(3 điểm) a. Hãy nêu sự khác nhau cơ bản trong cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử và m ạng tinh thể ion. Liên k ết hoá học trong hai loại mạng đó thuộc loại liên kết gì ? b. Giải thích tại sao CO32 –, không thể nhận thêm một oxi để tạo CO42 – trong khi đó SO32 – có thể nhận thêm 1 nguyên tử oxi để cho ra SO42 – ? c. Giải thích tại sao hai phân tử NO2 có thể kết hợp với nhau tạo ra phân tử N2O4, trong khi đó hai phân tử CO2 không thể kết hợp với nhau để tạo ra phân tử C2O4Câu 2. (2 điểm) Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electrom a. Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 b. P + NH4ClO4 H3PO4 + N2 + Cl2 + … c. FexOy + HNO3 … + NnOm + H2OCâu 3(3 điểm). Hợp chất A có công thức MX 2, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân của M có n – p = 4;của X có n’ = p’, trong đó n, n’, p, p’ là số nơtron và số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58. Viết kí hiệu nguyêntử của M, X và cấu hình electron M 2+Câu 4(3 điểm) a. Nguyên tử vàng có bán kính và khối lượng mol lần lượt là 1,44A O và 197g/mol. Biết rằng khối lượngriêng của vàng kim loại là 19,36g/cm3. Hỏi các nguyên tử vàng chiếm bao nhiêu % thể tích trong tinh thể ? (cho N= 6,02.1023) b. Viết công thức cấu tạo các chất sau: HClO 4, H3PO3, NH4NO3, H2SO4Câu 5 (3 điểm) Cho vào nước dư 3g oxit của 1 kim loại hoá trị 1, ta được dung dịch kiềm, chia dung dịch làm hai ph ần b ằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với 90 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng dung dịch làm quỳ tím hoá xanh. - Phần 2: Cho tác dụng với V(ml) dung dịch HCl 1M sau phản ứng dung dịch không làm đổi màu quỳ tím a. Tìm công thức phân tử oxit b. Tính V (Cho: Ba = 137; Li = 7; Na = 23; k = 39; Rb = 85; Cs = 133)Câu 6(3 điểm) 3,28g hỗn hợp 3 kim loại A, B, C có tỉ lệ số mol tương ứng là 4 : 3: 2 và có tỉ lệ khối lượng nguyên t ử tươngứng là 3 : 5 : 7. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại trên trong dung dịch HCl dư thì thu được 2,0161 lít khí (đktc)và dung dịch A a. Xác định 3 kim loại A, B, C, Biết rằng khi chúng tác dụng với axit đều tạo muối kim loại hoá trị 2 b. Cho dung dịch xút dư vào dung dịch A, đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính lượng kết tủa thu được, biết rằng chỉ có 50% muối của kim loại B kết tủa với xút (cho: Ca = 40; Mg = 24; Fe = 56; Ni = 5; Sn = 118; Pb = 207; H = 1; O = 16)Câu 7(3 điểm) Hoà tan 46g một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì k ế tiếp vào n ước thì thu đ ược dungdịch (D) và 11,2 lít khí (đktc). Nếu cho thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch (D) thì dung dịch sau phản ứng chưakết tủa hết Ba. Nếu cho thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch (D) thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na2SO4. Xácđịnh tên 2 kim loại kiềm (Cho: Ba = 137; Li = 7; Na = 23; k = 39; Rb = 85; Cs = 133) (Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn, giáo viên coi thi không giải thích gì thêm)SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐAKLAKTRƯỜNG THPT CƯMGAR ĐÁP ÁN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤPTRƯỜNG MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10 NĂM HỌC: 2010 – 2011Câu 1 a.- Trong mạng tinh thể nguyên tử ở vị trí các nút của mạng là các nguyên tử, chúng 0,5(3 đ) liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị - Tronh mạng tinh thể ion ở vị trí các nút của mạng là các ion, chúng liên kết với 0,5 nhau bằng lực hút tỉnh điện b. - Cấu tạo của CO32 – O 2– 0,25 C=O O Trên nguyên tử cacbon trong CO32 – không còn electron tự do chưa liên kết nên 0,25 không có khả năng liên kết thêm với 1 nguyên tử oxi để tạo ra CO42 – - Cấu tạo của SO32 – O .. 2– 0,25 S=O O Trên nguyên tử lưu huỳnh còn 1 cặp electron tự do chưa liên kết, do đó nguyên tử 0,25 lưu huỳnh có thể tạo liên kết cho nhận với 1 nguyên tử oxi thứ tư để tạo ra SO42 – ...

Tài liệu được xem nhiều: