Danh mục

đề thi học sinh giỏi trường thpt tây hiếu môn hóa lớp 12

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 128.83 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN NĂM 2012-2013 TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU gian 150 phútĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG Môn: Hoá h ọc l ớp 12- Th ờiCâu1:(3 điểm). Không dùng thuốc thử, hãy phân biệt các dung dịch NaHSO 4,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đề thi học sinh giỏi trường thpt tây hiếu môn hóa lớp 12 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNGNĂM 2012-2013 TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU Môn: Hoá h ọc l ớp 12- Th ờigian 150 phútCâu1:(3 điểm). Không dùng thuốc thử, hãy phân biệt các dung dịch NaHSO 4, Na2CO3,AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Các phản ứng minh họa viết dưới dạng ion thu gọn.Câu2:(3điểm). Hợp chất thơm C9H10O3 (A) chỉ có một nhánh trên nhân thơm,tác dụngđuợc với NaHCO3 giải phóng khí CO2 ,bị oxi hóa bởi oxi không khí có mặt Cu nungnóng thành C9H8O3 (B) có chức anđehit. A có thể chuyển hóa thành axit C9H8O2 (C) nhờH2SO4 đặc ở 170oC. Hidro hóa C bằng H2 (Ni,t0) thu được axit C9H10O2 (D). Xác địnhcông thức cấu tạo của A, B, C, D. Viết phương trình phản ứng.Câu3:(2 điểm) Cho cân bằng : N2O4 D 2NO2 Lấy 18,4 gam N2O4 vào bình chân không có dung tích 5,9 lít ở 27 OC. Khi đạt tớicân bằng, áp suất là 1 atm. Cũng với khối lượng đó của N2O4 nhưng ở nhiệt độ 110OCthì ở trạng thái cân bằng, nếu áp suất vẫn là 1 atm thì th ể tích h ỗn h ợp khí đạt 12,14lít. a/. Tính số mol của N2O4 phân li ở 27OC và 110OC. b/. Phản ứng thuận ở trên là toả hay thu nhiêt? Tại sao?Câu4:( 3điểm) Dung dÞch A gåm 0,40 mol HCl vµ 0,16 mol Cu(NO 3)2. Cho mgam bét Fe vµo dung dÞch A, khuÊy ®Òu cho ph¶n øng xÈy ra hoµn toµn ® îcdung dÞch X, chÊt r¾n Y gåm 2 kim lo¹i cã khèi l îng 0,8m gam vµ V lÝt NO(®ktc). TÝnh m vµ V.Câu5:( 4điểm) Có 6 hiđrocacbon dạng khí A, B, C, D, E và F là đồng phân của nhau.Đốt cháy 1 mol A và O2 dư, sau khi ngưng tụ nước rồi đưa về điều kiện ban đầu thìthể tích hỗn hợp khí còn lại giảm 40% so với hỗn hợp ban đầu, tiếp tục cho khí cònlại qua bình đựng dd KOH dư thì thể tích hh giảm 4/7. 1/. Tìm CTPT của A? 2/. Tìm CTCT; gọi tên 6 chất trên rồi viết phản ứng xảy ra biết: khi pư với bromtrong CCl4 thì A, B, C, D làm mất màu nhanh; E làm mất màu chậm còn F không phảnứng. B và C là những đồng phân hình học của nhau. Nhiệt độ sôi của B cao hơn C.Khi cho phản ứng với hiđro thì A, B và C cho cùng một sản phẩm G.Câu6:( 2điểm)Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu (trong đó Fe chiếm 30% về khốilượng) vào 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ 63% (d = 1,38 gam/ml) đun nóng, khuấy đều hỗnhợp tới các phản ứng hoàn toàn thu được rắn A cân nặng 0,75 m gam, dung dịch B và 6,72 líthỗn hợp khí NO2 và NO (ở đktc). Hỏi cô cạn dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam muốikhan? (Giả sử trong quá trình đun nóng HNO3 bay hơi không đáng kể)Câu7: (3điểm). Đốt cháy hoàn toàn 1,60 gam một este đơn chức E thu đ ược 3,52 gam CO 2 và1,152 gam nước. 1/. Tìm công thức phân tử của E. 2/. Cho 10 gam E tác dụng với NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14gam chất rắn khan G. Cho G tác dụng với dung d ịch H 2SO4 loãng thu được G1 không phânnhánh. Tìm công thức cấu tạo của E và viết các phương trình phản ứng. 3/. X là một đồng phân của E, X tác dụng với NaOH tạo ra một ancol m à khi đốt cháy hoàntoàn một thể tích hơi ancol này cần 3 thể tích khí O 2 đo ở cùng điều kiện (nhiệt độ và áp suất).Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của X ………….Hết……….. Cho: C=12 , H=1 , O =16, Cu =64 , Fe =56 , N=14 , Na =23 , Cl =35.5 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung ĐiểmCâu 6 chất1 Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm: *0.5=3điể Cho các mẫu thử tác dụng với nhau từng đôi một. m Nhận ra dd Na2CO3 vì có 1 trường hợp tạo khí, một trường hợp tạo kết tủa trắng, một trường hợp vừa tạo kết tủa trắng vừa t ạo khí, một trường hợp vừa tạo kết tủa đỏ nâu vừa tạo khí. Mẫu thử có sủi bọt khí không màu với Na2CO3 là NaHSO4 CO32- + 2H+ → H2O + CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa trắng keo và sủi bọt khí không màu với Na2CO3 là AlCl3 2Al3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Al(OH)3↓+ 3CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí không màu với Na2CO3 là Fe(NO3)3 2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Fe(OH)3↓+ 3CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa trắng với Na2CO3 là Ca(NO3)2 Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ Mẫu thử không tạo hiện tượng là NaCl. A tác dụng với NaHCO3 => A phải có nhóm COOH.2 0.5 Oxi hoá A được B có chức anđehit => A phải có nhóm CH2OH => Công thức cấu tạo của A là: C6H5 –CH(CH2OH)-COOH 0.5 => C ...

Tài liệu được xem nhiều: