Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề thi khảo sát kỳ 2 thpt năm học 2010-2011 môn: vật lý 11 thpt nghi lộc 2, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI KHẢO SÁT KỲ 2 THPT NĂM HỌC 2010-2011 Môn: VẬT LÝ 11 THPT Nghi lộc 2SỞ GD&ĐT NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúcTrường THPT Nghi lộc 2 ĐỀ THI KHẢO SÁT KỲ 2 THPT NĂM HỌC 2010-2011 Môn: VẬT LÝ 11 (Thời gian làm bài 45 phút)A. LÝ THUYẾT (4 điểm)Câu 1: Phát biểu quy tắc nắm tay phải xác định xác định chiều cảm ứng từ của dây dẫn thẳng dài?Câu 2: Xác định (Vẽ) lực từ tác dụng lên dòng điệntrong từng trường trong các trường hợp sau: a. Hình a: B I I Bb. Hình b;B. BÀI TẬP (6 điểm) Hình b Hình aI. Phần chung (4 điểm)Câu 3: (2,5 điểm) Cho dây dẫn thẳng dài mang dòngđiện I=10Aa. Tính cảm ứng từ tại những điểm cách dây dẫn những khoảng 10cmb. Tìm những điểm có cảm ứng từ là 10-5TCâu 4: (1,5 điểm) Dùng một dây đồng đường kính d = 0,8 mm có 1 lớp sơn cách điện mỏng quấnquanh 1 hình trụ có đường kính D = 4 cm để làm thành ống dây. Khi nối 2 đầu ống dây với nguồnđiện có hiệu điện thế U = 3,3 V thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 15,7.10-4 T. Tính chiều dài củaống dây và cường độ dòng điện trong ống. Biết điện trở suất của đồng là 1,76.10-8 .m và các vòngdây được quấn sát nhauII. Phần riêng (2 điểm)1. Theo chương trình cơ bảnCâu 5: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích là 50cm2 gồm có 100 vòng dây đặt trong từ trườngvuông góc với mặt phẳng khung dây. Cảm ứng từ ban đầu có độ lớn B=1T. Tính độ lớn suất điệnđộng cảm ứng trong mạch trong các trường hợp sau:a. Cảm ứng từ tăng gấp đôi trong thời gian 0,5sb. Cảm ứng từ có độ lớn không đổi nhưng quay đi một góc 450 trong thời gian 1s2. Theo chương trình nâng caoCâu 6: Khung dây hình chữ nhật có các cạnh a=40cm và b=30cm có điện trở R=2, trên cạnh có mắc nguồn E=10V và r=1 . Khung được đặt trong từ trường B như hình vẽban đầu B=1T. Tính cường độ dòng điện trong mạch trong các trường hợp.a. Sau thời gian 0,2s cảm ứng từ giảm đến bằng không? E, rb. Trong thời gian 0,1 giây cảm ứng từ tăng gấp đôi? b a B