Đề thi kiểm tra trắc nghiệm chương III môn Vật lý lớp 11 - Cơ bản
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kiểm tra trắc nghiệm chương III môn Vật lý lớp 11 - Cơ bản Chương III. TĨNH HỌC VẬT RẮN ĐỀ 1Câu 1. Chọn câu phát biểu ĐÚNG. A. Trọng tâm là điểm đặt của các lực tác dụng lên vật rắn khi vật rắn cân bằng B. Để vật rắn có mặt chân đế cân bằng thì trọng tâm phải luôn nằm trên mặt chânđế. C. Trọng tâm của bất kì vật rắn nào cũng đặt tại một điểm trên vật đó D. Các vật rắn có dạng hình học đối xứng, trọng tâm là tâm đối xứng của vậtCâu 2. Xét một vật rắn đang ở trạng thái cân bằng. Đưa vật dời khỏi vị trí cân bằng mộtđoạn nhỏ rồi buông ra, nếu A. vật cân bằng ở bất kì vị trí nào mà ta di chuyển vật đến thì vị trí cân bằng đógọi là cân bằng không bền B. vật lập tức trở về vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằngphiếm định C. vật càng dời xa hơn vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằngkhông bền D. vật thiết lập một vị trí cân bằng mới, thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng bềnCâu 3. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cânbằng ? A. Ba lực đồng qui nhưng không đồng phẳng B. Ba lực không đồng phẳng nhưng đồng qui C. Ba lực đồng phẳng và đồng qui D. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba.Câu 4. Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng200N. Đòn gánh dài 1,2m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm cách đầu có thúng gạo mộtđoạn bằng bao nhiêu để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ quatrọng lượng của đòn gánh. 1 A. 0,80 m; 500 N B. 0,72 m; 500 N C. 0,40 m; 500 N D. 0,48 m; 500 NCâu 5. Hai lực song song cùng chiều và cách nhau một đoạn 0,2m. Nếu một trong hailực có giá trị là 13N và hợp lực của chúng có đường tác dụng cách lực kia một đoạn0,08m. Tính độ lớn hợp lực. A. 32,5 N B. 21,5 N C. 19,5 N D. 25,6 NCâu 6. Nói về sự so sánh giữa điều kiện cân bằng của chất điểm và điều kiện cân bằngcủa vật rắn, hãy chọn câu phát biểu ĐÚNG. A. Đều có tổng hợp lực bằng không, nhưng đối với chất điểm cần có thêm điềukiện ba lực phải có giá đồng phẳng, vật rắn không cần điều kiện này. B. Đều có tổng độ lớn của hai lực bằng với lực thứ ba C. Đều có tổng hợp lực bằng không, chất điểm cần điều kiện ba lực có giá đồngphẳng, vật rắn cần thêm điều kiện đồng qui. D. Đều có tổng hợp lực bằng không, nhưng đối với vật rắn cần có thêm điều kiệnba lực phải có giá đồng qui.Câu 7. Hai lực song song cùng chiều có độ lớn 20N và 30N, khoảng cách giữa đườngtác dụng của hợp lực của chúng đến lực lớn hơn bằng 0,8m. Tìm khoảng cách giữa hailực đó. A. 1,6 m B. 1,5 m C. 1,8 m D. 2,0 mCâu 8. Hai lực song song ngược chiều F1, F2 cách nhau một đoạn l = 0,2 m. Cho F1 =13 N, khoảng cách từ giá của hợp lực F đến giá của lực F2 là d2 = 0,08 m. Tính độ lớncủa hợp lực F. A. 25,6 N B. 19,5 N C. 32,5 N D. 22,5 NCâu 9. Một thanh sắt dài đồng chất, tiết diện đều được A O Bđặt trên mặt bàn sao cho 1/4 chiều dài của nó nhô ra khỏi Fmặt bàn như hình vẽ. Tác dụng vào đầu nhô ra một lực Fhướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực tác dụng đạt tới giá trị 60N thì đầu kia củathanh sắt bắt đầu bật lên. Hỏi trọng lượng của thanh sắt là A. 240 N B. 30 N C. 120 N D. 60 N 2Câu 10. Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ? A. Lực có giá cắt trục quay B. Lực có giá song song với trục quay C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trụcquay.Câu 11. Một thanh chắn đường dài 5,6m, có trọng lượng 115N và có trọng tâm cáchđầu bên trái 0,8m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,0m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằmngang. A. 25 N B. 10 N C. 15 N D. 5,0 NCâu 12. Hai lực song song cùng chiều có độ lớn 20 N và 30 N, khoảng cách giữađường tác dụng của hợp lực của chúng đến lực lớn hơn bằng 0,4 m. Tìm khoảng cáchgiữa hai lực đó. A. 1,2 m B. 0,6 m C. 1,0 m D. 2,0 mCâu 13. Mức quán tính của một vật quay quanh một trục KHÔNG phụ thuộc vào A. khối lượng B. vị trí trục quay C. hình dạng và kích thước D. tốc độ gócCâu 14. Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc ω = 2π (rad/s). Nếu bỗngnhiên các mômen lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật quay đều với tốc độ góc nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra chương III vật lý 11 Đề kiểm tra vật lý 11 Đề kiểm tra tĩnh học vật rắn Trọng tâm vật Tâm đối xứng Lực cân bằngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập lớn: Nguyên lý máy - Đề 2
2 trang 22 0 0 -
Cân bằng cảu vật rắn chịu lực tác dụng
5 trang 20 0 0 -
Đề kiểm tra và đáp án môn vật lý lớp 6 Có đáp án
2 trang 17 0 0 -
111 trang 17 0 0
-
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 11 năm học 2012 -2013 - Sở GD & ĐT Bình Dương
5 trang 16 0 0 -
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học - Chương 1.3: Sự đối xứng của tinh thể
26 trang 16 0 0 -
Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý 11
5 trang 16 0 0 -
Bài kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Vật lý 11 nâng cao
10 trang 16 0 0 -
25 Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý lớp 6
83 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập vật lý lớp 6 học kì 2
3 trang 15 0 0 -
Đề thi học kỳ 1 vật lý 11 Trường THPT Số 11 Tuy Phước
10 trang 15 0 0 -
Đề cương bài tập ôn tập vật lý lớp 6 học kì 2
4 trang 14 0 0 -
Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 11
3 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập môn vật lý lớp 6 học kì 2 trường THCS Rô men
1 trang 13 0 0 -
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 11 năm học 2012 -2013 - Chương trình chuẩn
5 trang 12 0 0 -
Đề thi học kỳ 1 vật lý 11 Trường THPT số II An Nhơn năm 2011-2012
6 trang 12 0 0 -
Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý 11 - THPT Cần Thạnh
2 trang 12 0 0 -
Đề và đáp án thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 11 năm học 2007 -2008
4 trang 12 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm vật lý 11 Đề số 132
1 trang 12 0 0 -
200 Câu hỏi trắc nghiệm chương Cơ học Vật lý lớp 8
32 trang 11 0 0