Danh mục

Đề thi KSCL 8 tuần HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Chuyên Lê Hồng Phong - Mã đề 926

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.66 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo Đề thi KSCL 8 tuần HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Chuyên Lê Hồng Phong - Mã đề 926 sau đây, nhằm rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL 8 tuần HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Chuyên Lê Hồng Phong - Mã đề 926TRƯỜNG THPT CHUYÊNLÊ HỒNG PHONGĐỀ CHÍNH THỨC(Đề thi gồm 04 trang)KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KÌ INĂM HỌC 2018 – 2019Môn thi: Vật líLớp: 10 AThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đềMã đề 926Câu 1: Chuyển động rơi tự do là một:A. chuyển động thẳng chậm dần đều.C. chuyển động tròn đều.B. chuyển động thẳng đều.D. chuyển động thẳng nhanh dần đều.Câu 2: Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng:A. một đường thẳng nằm ngang.C. một đường thẳng đứng.B. đường thẳng đi qua gốc tọa độ.D. đường thẳng cắt trục thời gian tại một điểm.Câu 3: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng K = 50 N/m để lò xo dãnra được 10 cm theo phương thẳng đứng?A. 50 kg.B. 50 N.C. 5 kg.D. 5 N.Câu 4: Dưới tác dụng của các lực cân bằng thì vật:A. chuyển động chậm dần đều.C. chuyển động tròn đều.B. đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.D. chuyển động nhanh dần đều.Câu 5: Mối liên hệ giữa tốc độ dài v và tốc độ góc  trong chuyển động tròn đều có bán kính quỹ đạoR của một chất điểm là:A.   v.RB. v  .RC.  RvD.  2  v.RCâu 6: Trong công thức cộng vận tốc:A. Véc-tơ vận tốc kéo theo bằng tổng của véc-tơ vận tốc tuyệt đối và vận tốc tương đốiB. Véc-tơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng của véc-tơ vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.C. Độ lớn vận tốc kéo theo bằng tổng của độ lớn vận tốc tuyệt đối và vận tốc tương đốiD. Véc-tơ vận tốc tương đối bằng tổng của véc-tơ vận tốc tuyệt đối và vận tốc kéo theoCâu 7: Phương trình chuyển động của một vật là x = 10 + 20t – t2 (x tính theo m; t tính theo giây) Vậntốc của vật tại t = 5 s là:A. 85 m/s.B. 20 m/s.C. 36 km/h.D. 10 km/h.Câu 8: Một vật chỉ chịu tác dụng của hai lực cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn 7N. Hợp lực tácdụng lên vật có độ lớn là:A. 14N.B. 7N.C. 5N.D. 10N.Câu 9: Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có đặc điểm:A. Quỹ đạo là đường trònC. Tốc độ góc không đổi.B. Vectơ vận tốc không đổi.D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.Câu 10:Trường hợp nào sau đây có thể xem vật như một chất điểm?A. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng.B. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.C. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống đất.D. Tàu hỏa đứng trong sân ga.Câu 11: Khi đưa một vật từ mặt đất lên đỉnh núi Everest thì:A. trọng lượng của vật giảm.C. trọng lượng của vật tăng.B. khối lượng của vật giảm.D. khối lượng của vật tăng.Mã đề 926 -Trang 1/ 4Câu 12: Nhận xét nào sau đây không đúng với cặp lực – phản lực?A. cùng phương.C. cùng độ lớn.B. cùng tác dụng lên 1 vật..D. ngược chiều.Câu 13: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó:A. tọa độ không đổi theo thời gian.B. quãng đường đi được không đổi theo thời gian.C. tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.D. vận tốc tăng (giảm dần theo thời gian).Câu 14: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc V0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trụctoạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều V0 , Oy hướng thẳng đứng xuống dưới,gốc thời gian là lúc ném. Tầm xa L tính theo phương ngang xác định bằng biểu thức:A. V0h.gB. V0g.hC. V02h.gD. V0h.2gCâu 15: Hai vật ở cùng một độ cao. Cùng một thời điểm, người ta thả rơi tự do vật A và ném vật Btheo phương ngang. Nhận xét nào sau đây là đúng?A. Vật A chạm đất trước vật B. C. Hai vật chạm đất cùng lúc.B. Vật B chạm đất trước vật A. D. Tùy từng trường hợp mà vật A hoặc vật B sẽ chạm đất trước.Câu 16: Khi tăng áp lực lên mặt tiếp xúc thì hệ số ma sát giữa vật và mặt tiếp xúc đó:A. tăng hai lần.B. giảm hai lần.C. tăng 4 lầnD. không đổi.Câu 17: Trong hệ đơn vị SI, đơn vị đo hằng số hấp dẫn là:A. kgm/s2.B. Nm2/kg2..C. m/s2.D. Nm/s.Câu 18: Trong cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây với t , N lần lượt là hệ số ma sáttrượt và độ lớnáp lực, cáchviết nào đúng?A. Fmst  t N .B. Fmst  t N .C. Fmst  t N .D. Fmst  t N .Câu 19: Một chất điểm chuyển động tròn đều đi 4 vòng hết thời gian 2 s. Chu kì chuyển động của chấtđiểm là:A. 2 sB. 0,5 sC. 4 sD. 0,25Câu 20: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đôithì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ thay đổi như thế nào ?A. Giảm đi 2 lần B. Tăng lên 2 lầnC. không đổiD. tăng lên 4 lầnCâu 21: Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hailực F1=4N và F2 =3N thì chuyển động. Biết góc hợp giữa F1 và F2 bằng 30o . Quãng đường vật điđược sau 1,2s là:A. 2mB. 2,44mC. 2,88mD. 3,16mCâu 22: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực đàn hồi của nóbằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?A. 38cm hoặc 2cm B. 40cm.C. 22cm hoặc 18cm D. 28cm hoặc12cmCâu 23: Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: