Danh mục

Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 306

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 217.30 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 306 nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi dạng trắc nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 306SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂNĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3Môn thi: HÓA HỌCThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đềMã đề thi306Họ và tên thi sinh:Số báo danh:Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag =108.Câu 1: Chọn khái niệm đúng về anken :A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.B. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử.C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử.D. Những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.Câu 2: Crakinh 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và mộtphần n-butan chưa bị crakinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có cácphản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là :A. 40%.B. 20%.C. 60%.D. 80%.Câu 3: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ chomột sản phẩm hữu cơ duy nhất ?A. 3.B. 2.C. 4.D. 1.Câu 4: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.B. Phản ứng trùng hợp của anken.C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5 H12 ?A. 4 đồng phân.B. 6 đồng phân.C. 5 đồng phân.D. 3 đồng phân.Câu 6: Cho các chất sau :(1) 2-metylbut-1-en(2) 3,3-đimetylbut-1-en(3) 3-metylpent-1-en(4) 3-metylpent-2-enNhững chất nào là đồng phân của nhau ?A. (2), (3) và (4).B. (1), (2) và (3).C. (1) và (2).D. (3) và (4).Câu 7: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp X. Biết tỉ khối hơicủa X đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là :A. C5H10.B. C3H6.C. C4H8.D. C2H4.Câu 8: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khiphản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đềuđo ở đktc) :A. C2H6 và C3H6.B. CH4 và C2 H4.C. CH4 và C3H6.D. CH4 và C3 H4.Câu 9: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ?A. Phản ứng cộng.B. Phản ứng thế.C. Phản ứng tách.D. Phản ứng cháy.Câu 10: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được saukhi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí điqua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ởcùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2.A. C2H6.B. C2H2.C. C2H4.D. C3H8.Câu 11: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là doTrang 1/4 - Mã đề thi 306A. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.B. phân tử nitơ không phân cực.C. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.D. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.Câu 12: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước ?A. MgCl2.B. C6H12O6(glucozơ). C. Ba(OH)2.D. HClO3.Câu 13: Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ?A. Dung dịch NaOH.B. Dung dịch axit HCl. C. Benzen.D. Nước.Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít H2S (đktc) trong oxi dư, rồi dẫn tất cả sản phẩm vào 50 ml dung dịchNaOH 25% (D = 1,28). Nồng độ % muối trong dung dịch là:A. 42,69%.B. 42,98%.C. 47,92%.D. 24,97%.Câu 15: Anken X có đặc điểm : Trong phân tử có 8 liên kết xích ma ( ). CTPT của X là :A. C4H8.B. C3H6.C. C2H4.D. C5H10.Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH xmol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dungdịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là:A. 1,0.B. 1,2.C. 1,6.D. 1,4.Câu 17: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là :A. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.B. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.C. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.D. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.Câu 18: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây?A. CaCO3.B. NaCl.C. (NH4)2SO4.D. NH4HCO3.Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol chất X chứa (C, H, O) và cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1chứa 100 gam dung dịch H2SO4 96,48% và bình 2 chứa dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm thấy nồng độH2SO4 ở bình 1 giảm còn 90%. Trong bình 2 tạo ra 55,2 gam muối. CTPT của X là (biết X có chứa 2nguyên tử oxi) :A. CH2O2.B. C3H6O2.C. C3H8O2.D. C2H4O2.Câu 20: Cho phản ứng :ot ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: