Danh mục

Đề thi môn Luật Du Lịch (ĐH Hoa sen)

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 112.47 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là đề thi Luật Du lịch của thầy Huỳnh Thanh Thi bên Đại học Hoa sen Mã đề thi : LDL_HS_ 1208-01 ĐỀ THI HẾT MÔN Luật du lịch và các văn bản pháp chế về du lịch Thời gian: 90 phút (Sinh viên được sử dụng tài liệu)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi môn Luật Du Lịch (ĐH Hoa sen) Đề thi môn Luật Du Lịch (ĐH Hoa sen) Đây là đề thi Luật Du lịch của thầy Huỳnh Thanh Thi bên Đại học Hoa sen Mã đề thi : LDL_HS_ 1208-01 ĐỀ THI HẾT MÔN Luật du lịch và các văn bản pháp chế về du lịch Thời gian: 90 phút (Sinh viên được sử dụng tài liệu)Câu 1: (3 điểm)Cho biết các nhận định sau là đúng hay sai ? Giải thích ngắn gọn vì sao ?a. Tất cả các tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch đều phải thực hiệnviệc khai báo tạm trú cho khách du lịch theo đúng qui định của pháp luật.b. Mọi doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đều bắt buộc phải mua bảo hiểm dulịch cho khách du lịchc. Mọi hợp đồng lữ hành đều phải được thành lập bằng văn bảnCâu 2: (3 điểm)Phân tích những qui định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cánhân kinh doanh lưu trú du lịch. Từ đó cho biết trong tình huống sau kháchsạn có quyền hủy bỏ hợp đồng lưu trú với ông B theo khoản c điều 66 Luậtdu lịch không? Vì sao?“Ông B đặt phòng khách sạn X trước 3 ngày và được khách sạn xác nhậnbằng văn bản. Nhưng sau 3 ngày ông B đến khách sạn thì quản lý khách sạnthông báo phòng mà ông đặt trước đã có người ở và sắp xếp cho ông ở mộtphòng khác. Tuy nhiên ông B không đồng ý và yêu cầu khách sạn bồithường hợp đồng. Khách sạn không bồi thường vì cho rằng khách sạn cóquyền hủy bỏ hợp đồng lưu trú với khách khi mà khách sạn không còn khảnăng đáp ứng yêu cầu của khách.”Câu 3: (4 điểm)Đọc kỹ tình huống sau và trả lời câu hỏi:“Ông B đi từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Hà Nội gặp đối tác làm ăn vànhân cơ hội này đi tham quan Hà Nội. Ông thuê phòng tại khách sạn HòaBình, một khách sạn 4 sao ở Hà Nội trong thời gian từ ngày 14/12/08 đếnngày 18/12/08.Ông B đã đăng ký dịch vụ báo thức ở khách sạn vào mỗi 6 giờ sáng hằngngày. Đêm 14/02/08, ông B đi chơi với bạn bè và uống say tận 5 giờ sángngày 15/02/08 ông mới trở về khách sạn và ngủ. Đúng 6h sáng ngày15/02/08, chuông điện thoại của khách sạn reo lên báo thức cho ông B(Chuông reo 5 lượt chuông, mỗi lượt 10 hồi chuông thì không reo nữa).Nhưng ông B không thức dậy và tới 12 giờ trưa ngày 15/02/08 ông B mớithức dậy và nhận ra mình đã bỏ lỡ cuộc họp quan trọng sáng nay. Điều nàygây thiệt hại cho ông là không ký được hợp đồng đem lai lợi nhuận cho côngty ông 2 tỷ đồng Việt Nam. Ông gặp quản lý khách sạn yêu cầu khách sạnchịu trách nhiệm và phải bồi thường cho ông 1 tỷ đồng Việt Nam. Quản lýkhách sạn giải thích khách sạn đã báo thức cho ông theo đúng qui định củakhách sạn. Tại vì ông say rượu ngủ quá say nên không nghe chuông điệnthoại vì thế đây là lỗi của ông không phải lỗi khách sạn và không chịu bồithường.”a. Theo pháp luật du lịch, ông B có được khách sạn bồi thường thiệt hại căncứ theo qui định tại khoản 4 và khoản 6 điều 35 luật du lịch không? Vì sao?b. Có ý kiến cho rằng trong trường hợp trên khách sạn đã không đảm bảođược chất lượng phục vụ theo đúng loại, hạng đã được cơ quan nhà nước vềdu lịch có thẩm quyền công nhận qui định tại điểm d khoản 2 điều 66 luật dulịch. Cho biết ý kiến trên đúng hay sai? vì sao?c. Trong trường hợp trên cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết yêu cầu củaông B? −−− HẾT −−−

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: