Đề thi năng khiếu môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Lần 2)
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 554.16 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TaiLieu.VN giới thiệu đến bạn Đề thi năng khiếu môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Lần 2) nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập Hóa học một cách thuận lợi. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi năng khiếu môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Lần 2) TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LỚP 11 HÓA NGUYỄN TRÃI Môn: Hóa học - Lần thứ 2 – Năm học 2020- 2021 Tổ Hóa học Ngày thi: Ngày 9 tháng 11 năm 2020 Thời gian làm bài: 180 phútCâu 1. (3 điểm)1. Nitơ là một trong những nguyên tố quan trọng nhất trên Trái đất. Nó tạo ra nhiều dạng oxit. NO vàNO2 là chất ô nhiễm không khí, tạo ra trong các quá trình đốt cháy của động cơ đốt trong.Vẽ cấu trúc Lewis của NO và NO2.2. Trong công nghiệp hóa học, NO là một sản phẩm trung gian quan trọng, tạo thành từ phản ứng oxihóa amoniac bởi oxi khi có mặt xúc tác Pt. Đây là giai đoạn đầu tiên trong qúa trình Ostwald để sảnxuất axit nitric. Viết phương trình phản ứng oxi hóa amoniac thành NO bởi oxi.3. Trộn 100 mol amoniac với không khí dư 20 % so với lượng cần để đốt cháy hoàn toàn amoniac khicó xúc tác Pt trong một bình kín ở 700 K và áp suất 1 atm. Giả sử không khí chiếm 80 % nitơ và 20 %oxi về thể tích.a. Tính số mol nitơ ban đầu có trong hệ.b. Ở cân bằng, NO được tạo thành trong bình kín với hiệu suất 70 %. Tính phần mol của amoniac vànước trong hỗn hợp cân bằng.4. Dưới đây là một số cân bằng của các oxit nitơ đã được thương mại hóa (A) N2 (k) + O2 (k) ⇌ 2NO(k) (B) 2NO(k) + O2(k) ⇌ 2 NO2(k) (C) N2O4(k) ⇌ 2NO2(k) (D) 2NO2(k) +H2O(aq) ⇌ HNO2(aq) + HNO3(aq)a. Sử dụng các dữ liệu sau, tính biến thiên năng lượng tự do chuẩn ΔGo theo kJ của phản ứng (A) tạinhiệt độ là 298 K. Cho biết sinh nhiệt ΔHof của NO(k) là 90,37 kJ mol-1; So của N2(k), O2(k), NO(k) lần lượt là 191,5; 205; 210,6 J. mol-1 .K-1.b. Ở 298 K, ΔGo tạo thành của N2O4(k) và NO2(k) là 98,28 và 51,84 kJ mol-1. Ban đầu có 1 mol N2O4(k)ở 1,0 atm và 298 K, tính % N2O4 bị phân hủy nếu áp suất tổng được duy trì ở 1,0 atm và nhiệt độ vẫnlà 298 K.c. ΔHo của phản ứng (C) là 58,03 kJ. Giả sử rằng ΔHo không phụ thuộc vào nhiệt độ, tính nhiệt độ tạiđó phần trăm N2O4 bị phân hủy lớn gấp đôi giá trị tính được ở 4.b, áp suất vẫn là 1 atm.Câu 2. (1,5 điểm)1. Tính pH và nồng độ S2- của dung dịch H2S bão hòa trong nước (nồng độ phân tử H2S bão hòa lúccân bằng là 0,1 M). Biết: pKa của H2S: 7,02 và 12,9;2. Sục từ từ H2S vào dung dịch chứa Ag+ 0,10M; Zn2+ 0,10 M và Ni2+ 0,10 M cho đến bão hòa H2S,thu được dung dịch A. Hỏi ion nào kết tủa trước và ion nào kết tủa sau cùng. Giải thích cụ thể. Biết: pKs của Ag2S: 49,2; ZnS: 21,6; NiS: 18,53. Tính độ tan của CdS trong HCl 0,03M. Cho K s(CdS)=10-26,1Câu 3. (1,5 điểm)1. Xác định số e pi của mỗi chất rồi từ đó cho biết chất nào thơm, không thơm, phản thơm? O + N O N B -2. Xác định sản phẩm a. b. c. d.Câu 4. (2 điểm)1. Viết cơ chế các phản ứng sau: H H+ HO OMe MeOH Oa/ O b/2. Một hiđrocacbon X quang hoạt có chứa 89,55% khối lượng là cacbon. Hiđro hóa hoàn toàn X bằngH2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) thu được butylxiclohexan. Mặt khác, khi khử X bằng H2 với xúc tácPd/PbCO3, đun nóng, thu được hiđrocacbon Y. Cho Y phản ứng với O3 rồi xử lý sản phẩm thu đượcvới dung dịch H2O2 trong môi trường kiềm thu được axit tricacboxylic Z quang hoạt (C8H12O6). Đunnóng Z với xúc tác P2O5 thu được hợp chất T (C8H10O5). Xác định công thức cấu tạo của các chất X,Y, Z, T.Câu 5. (2 điểm ) Cho m gam hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 4:5 vào dung dịch HNO 320%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A và có 6,72 lít hỗn hợp khí X gồmNO, N2O, N2 thoát ra. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫntừ từ Y qua dung dịch NaOH dư thì có 4,48 lít hỗn hợp khí Z thoát ra. Tỉ khối hơi của Z so với H 2 là20. Mặt khác, cho dung dịch KOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được lớn nhất là (m + 39,1)gam. Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và lượng HNO 3 ban đầu dùng dư 20% so vớilượng cần thiết. Tính nồng độ % của muối Al(NO3)3 trong dung dịch A. …….Hết……. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi năng khiếu môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Lần 2) TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LỚP 11 HÓA NGUYỄN TRÃI Môn: Hóa học - Lần thứ 2 – Năm học 2020- 2021 Tổ Hóa học Ngày thi: Ngày 9 tháng 11 năm 2020 Thời gian làm bài: 180 phútCâu 1. (3 điểm)1. Nitơ là một trong những nguyên tố quan trọng nhất trên Trái đất. Nó tạo ra nhiều dạng oxit. NO vàNO2 là chất ô nhiễm không khí, tạo ra trong các quá trình đốt cháy của động cơ đốt trong.Vẽ cấu trúc Lewis của NO và NO2.2. Trong công nghiệp hóa học, NO là một sản phẩm trung gian quan trọng, tạo thành từ phản ứng oxihóa amoniac bởi oxi khi có mặt xúc tác Pt. Đây là giai đoạn đầu tiên trong qúa trình Ostwald để sảnxuất axit nitric. Viết phương trình phản ứng oxi hóa amoniac thành NO bởi oxi.3. Trộn 100 mol amoniac với không khí dư 20 % so với lượng cần để đốt cháy hoàn toàn amoniac khicó xúc tác Pt trong một bình kín ở 700 K và áp suất 1 atm. Giả sử không khí chiếm 80 % nitơ và 20 %oxi về thể tích.a. Tính số mol nitơ ban đầu có trong hệ.b. Ở cân bằng, NO được tạo thành trong bình kín với hiệu suất 70 %. Tính phần mol của amoniac vànước trong hỗn hợp cân bằng.4. Dưới đây là một số cân bằng của các oxit nitơ đã được thương mại hóa (A) N2 (k) + O2 (k) ⇌ 2NO(k) (B) 2NO(k) + O2(k) ⇌ 2 NO2(k) (C) N2O4(k) ⇌ 2NO2(k) (D) 2NO2(k) +H2O(aq) ⇌ HNO2(aq) + HNO3(aq)a. Sử dụng các dữ liệu sau, tính biến thiên năng lượng tự do chuẩn ΔGo theo kJ của phản ứng (A) tạinhiệt độ là 298 K. Cho biết sinh nhiệt ΔHof của NO(k) là 90,37 kJ mol-1; So của N2(k), O2(k), NO(k) lần lượt là 191,5; 205; 210,6 J. mol-1 .K-1.b. Ở 298 K, ΔGo tạo thành của N2O4(k) và NO2(k) là 98,28 và 51,84 kJ mol-1. Ban đầu có 1 mol N2O4(k)ở 1,0 atm và 298 K, tính % N2O4 bị phân hủy nếu áp suất tổng được duy trì ở 1,0 atm và nhiệt độ vẫnlà 298 K.c. ΔHo của phản ứng (C) là 58,03 kJ. Giả sử rằng ΔHo không phụ thuộc vào nhiệt độ, tính nhiệt độ tạiđó phần trăm N2O4 bị phân hủy lớn gấp đôi giá trị tính được ở 4.b, áp suất vẫn là 1 atm.Câu 2. (1,5 điểm)1. Tính pH và nồng độ S2- của dung dịch H2S bão hòa trong nước (nồng độ phân tử H2S bão hòa lúccân bằng là 0,1 M). Biết: pKa của H2S: 7,02 và 12,9;2. Sục từ từ H2S vào dung dịch chứa Ag+ 0,10M; Zn2+ 0,10 M và Ni2+ 0,10 M cho đến bão hòa H2S,thu được dung dịch A. Hỏi ion nào kết tủa trước và ion nào kết tủa sau cùng. Giải thích cụ thể. Biết: pKs của Ag2S: 49,2; ZnS: 21,6; NiS: 18,53. Tính độ tan của CdS trong HCl 0,03M. Cho K s(CdS)=10-26,1Câu 3. (1,5 điểm)1. Xác định số e pi của mỗi chất rồi từ đó cho biết chất nào thơm, không thơm, phản thơm? O + N O N B -2. Xác định sản phẩm a. b. c. d.Câu 4. (2 điểm)1. Viết cơ chế các phản ứng sau: H H+ HO OMe MeOH Oa/ O b/2. Một hiđrocacbon X quang hoạt có chứa 89,55% khối lượng là cacbon. Hiđro hóa hoàn toàn X bằngH2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) thu được butylxiclohexan. Mặt khác, khi khử X bằng H2 với xúc tácPd/PbCO3, đun nóng, thu được hiđrocacbon Y. Cho Y phản ứng với O3 rồi xử lý sản phẩm thu đượcvới dung dịch H2O2 trong môi trường kiềm thu được axit tricacboxylic Z quang hoạt (C8H12O6). Đunnóng Z với xúc tác P2O5 thu được hợp chất T (C8H10O5). Xác định công thức cấu tạo của các chất X,Y, Z, T.Câu 5. (2 điểm ) Cho m gam hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 4:5 vào dung dịch HNO 320%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A và có 6,72 lít hỗn hợp khí X gồmNO, N2O, N2 thoát ra. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫntừ từ Y qua dung dịch NaOH dư thì có 4,48 lít hỗn hợp khí Z thoát ra. Tỉ khối hơi của Z so với H 2 là20. Mặt khác, cho dung dịch KOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được lớn nhất là (m + 39,1)gam. Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và lượng HNO 3 ban đầu dùng dư 20% so vớilượng cần thiết. Tính nồng độ % của muối Al(NO3)3 trong dung dịch A. …….Hết……. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi năng khiếu môn Hóa học 11 Đề thi năng khiếu môn Hóa Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 11 Đề thi môn Hóa học lớp 11 Ôn thi Hóa học 11 Luyện thi năng khiếu Hóa học THPT Đề kiểm tra năng khiếu môn HóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 trang 230 0 0 -
Đề cương ôn tập Hóa học 11 - Chương 2 Nhóm Nitơ
45 trang 26 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
9 trang 24 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
2 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
6 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Hóa học 11
15 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Chu Văn An
6 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
2 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
9 trang 15 0 0