Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC , CAO ĐẲNG 2010_ THPT Hậu Lộc

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 264.32 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật? A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC , CAO ĐẲNG 2010_ THPT Hậu Lộc ĐÒ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010 - 2011 (Lần 2)Trêng THPT HËu léc 2 MÔN : SINH Thời gian làm bài 90 phútHọ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh: .........................................................................I. PhÇn chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh (40 c©u , tõ c©u 1 ®Õn c©u 40 )Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật? A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong. D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.Câu 2 . Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt có khả năng nảy mầ m trên đất bị nhiễm mặn, alen aquy định hạt không có khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thu đượctổng số 10000 hạt. Đem gieo các hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 hạt nảymầm. Trong số các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen dị hợp tử tính theo lí thuyết là A. 36%. B. 16%. C. 25%. D. 75%.Câu 3: : Cho các phương pháp tạo giống tiến hành ở thực vật:(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. (2) Cho thụ phấn khác lo ài kết hợp gây đột biến đa bộihoá.(3) Dung hợp tế bào trần khác loài. (4) Nuôi cấy hạt phấn rồi t iến hành lưỡng bội hoá các dòng đơnbội. Các phương pháp tạo ra giống mới có độ thuần chủng cao nhất là:A. (1), (3). B. (2), (3). C. (2), (4). D. (1), (4).C©u 4 . Tần số kiểu gien của quần thể biến đổi theo nhiều hướng thích nghi với những điều kiện sốngkhác nhau không đồng nhất sau đó tần số alen ở mỗi hướng được bảo tồn ổn định làm cho quần thể bịphân hóa thành nhiều kiểu hình là kết quả của quá trình:A. Chọn lọc vận động C. Chọn lọc phân hóa D. Chọn lọc ổn định B. Cách lyCâu 5. Với phép lai giữa các cá thể có kiểu gen AabbDd và AaBbDd, xác suất thu được kiểu hìnhA - B - D - là: A. 56,25%. B. 37,5%. C. 28,125%. D. 12,5%.Câu 6: Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồnsống thì sự cạnh tranh giữa các loài sẽ A. làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái. B. làm cho các loài trên đều bị tiêu diệt. C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh. D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.Câu 7. Theo quan niệm hiện đại, thực chất của tiến hoá nhỏ: A. Là quá trình hình thành loài mới. B. Là quá trình hình thành các đơn vị tiến hoá trên loài. C. Là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể D. Là quá trình tạo ra nguồn biến dị di truyền của quần thể.Câu 8 : Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứngquy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì có mộtngười mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bình thường củahọ là A. 0,005%. B. 0,0075%. C. 0,9925%. D. 0,9975%.C©u 9. H×nh thøc ph©n bè c¸ thÓ ®ång ®Òu trong quÇn thÓ cã ý nghÜa sinh th¸i g×? A. C¸c c¸ thÓ hç trî lÉn nhau chèng chäi víi ®iÒu kiÖn bÊt lîi cña m«i trêng. B. C¸c c¸ thÓ tËn dông ®îc nhiÒu nguån sèng tõ m«i trêng. C. Gi¶m sù c¹nh tranh gay g¾t gi÷a c¸c c¸ thÓ. D. C¸c c¸ thÓ t¨ng cêng c¹nh tranh nhau ®Ó tranh giµnh nguån sèng.C©u 10. Sự tổng hợp ARN được thực hiện: A. Trong nhân đối với mARN, còn tARN và rARN được tổng hợp ở ngoài nhân B. Trong nhân đối với tARN, còn mARN và rARN được tổng hợp ở ngoài nhân C.Theo nguyên tắc bổ sung dựa trên một mạch của gen có chiều 3’-5’ D. Theo nguyên tắc bổ sung dựa trên hai mạch của gen có chiều 3’-5’C©u11. Điểm giống nhau trong hoạt động của Operon Lac trong môi trường có và không có Lactozơ: A. Vùng vận hành đều bị gắn prôtêin ức chế B. Có hiện tượng chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế C. Enzim ARN polimeraza không tiếp xúc với vùng khởi động D. Gen điều hoà đều tiến hành phiên mã để tổng hợp prôtêin ức chếC©u 12. Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đòi hỏi môi trường cung cấp số lượng nuclêotit các lo ại:A=400, U=360, G=240, X=480. Số lượng nuclêotit từng loại của gen là: A.A=T=380, G=X=360 B. A=T=360, G=X=380 C. A=200, T=180, G=120, X=240 ...

Tài liệu được xem nhiều: