Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học, cao đẳng năm 2011 - đề số 04, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 - Đề số 04 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2011 Thời gian: 90’ ĐỀ SỐ 04I. PHẦNCHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (GỒM 40 CÂU)Câu 1: Một con lắc lò xo (m = 1kg) dao động điều hòa trên phương ngang. Khi vật có tốc độ v = 10 cm/s thìthế năng bằng 3 động năng. Năng lượng dao động của vật b ằng:A. 0,03 J B. 0,00125 J C. 0,04 J D. 0,02 JCâu 2: Cho mạch điện gồm R = 40Ω nối tiếp với cuộn dây (L = 0,636 H; r = 10 Ω) và tụ điện có điện dung Cthay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 260 V, tần số f =50 Hz luôn không đổi. Biết mạch AB có tính cảm kháng. Để công suất tiêu thụ của mạch AB bằng 200 W thìtụ C có dung khángA. 10 Ω B. 20 Ω C. 80 Ω D. 40 ΩCâu 3: Một con lắc lò xo DĐĐH theo phương thẳng đứng với tần số 4,5 Hz. Trong quá trình d ao động, chiềudài lò xo biến đổi từ 40 cm đến 56 cm. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng lên, lúc t = 0, lò xo cóchiều d ài 52 cm và vật đang đi ra xa VTCB. Phương trình dao động của vật làA. x = 16cos(9πt + π/6) cm B. x = 8cos(9πt + 5π/6) cmC. x = 8cos(9πt + 2π/3) cm D. x = 8cos(9πt - π/6) cmCâu 4: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi với điện áp 2 kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải làH = 80%. Biết công suất truyền tải không đổi. Muốn hiệu suất truyền tải đạt 95% thì ta phảiA. Giảm điện áp xuống còn 1 kV B. tăng điện áp lên đ ến 6 kVC. tăng điện áp lên đ ến 8 kV D. tăng điện áp lên đến 4 kVCâu 5: Trên mặt thoáng của chất lỏng yên lặng người ta tạo hai nguồn A và B dao động theo phương thẳngđứng với phương trình uA = cosωt; uB = 3cos(ωt + π) cm. Coi biên độ sóng không đổi. Một điểm M trên mặtchất lỏng, có hiệu đ ường đi đến A và B bằng số nguyên lần bước sóng sẽ dao động với biên độ làA. 1 cm B. 3 cm C. 2 cm D. 4 cmCâu 6: Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4 mH và tụ điện có điện dung C = 64 µF.Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn dây là 0,3 V. Dòng đ iện trong mạch có giá trị cực đại làA. 0,15 A B. 0,12 A C. 0,20 A D. 0,25 ACâu 7: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = (20πx - 2000πt) (cm), trong đó x tínhbằng mét, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng làA. 314 m/s B. 330 m/s C. 100 m/s D. 340 m/sCâu 8: Một nam châm điện dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz được đặt phía trên sợi dây thép căngngang có chiều d ài 80 cm, hai đầu cố định. Do tác dụng của nam châm điện, dây thép dao động tạo sóng dừng.Biết vận tốc truyền sóng trên day thép đó là 40 m/s. Số bụng sóng và nút sóng trên dây làA. 2 bụng, 3 nút B. 4 bụng, 5 nút C. 2 bụng, 2 nút D. 4 bụ ng, 4 nútCâu 9: Một máy biến áp dùng máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cu ộn dây 500 vòng. Bỏ quamọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp u 100 2cos100 t V thì điện áp hiệudụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằngA. 500 V B. 10 V C. 50 V D. 20 VCâu 10: Tai nghe có thể phân biệt âm sắc của các loại nhạc cụ khác nhau là do âm từ mỗi loại nhạc cụ phát rakhác nhau vềA. cường độ B. dạng đồ thị dao độngC. tần số D. mức cường độCâu 11: Trong mạch d ao động LC lý tưởng, gọi Q0 là điện tích cực đại của tụ điện; I0 là cường độ dòng đ iệncực đại trong mạch. Chu kỳ dao động riêng của mạch làA. Q0/(2πI0) B. I0/(2πQ0) C. 2πQ0/I0 D. 2πI0/Q0Câu 12: Quang phổ liên tụcA. do các vật phát ra bị kích thích phát sáng B. là quang phổ gồm nhiều vạch sáng màu riêng biệtC. phụ thuộc vào thành phần của nguồn sáng D. dùng đ ể xác định nhiệt độ của vật nóng phát sángCâu 13: Bức xạ có bước sóng λ = 600 nmA. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy B. là tia hồng ngoạiC. là tia tử ngoại D. là tia RơnghenCâu 14: Cho đo ạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện ápgiữa hai đầu cuộn dây lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần Rvới cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện làA. R2 = ZC(ZL - ZC) B. R2 = ZC(ZC – ZL) C. R2 = ZL(ZC – ZL) D. R2 = ZL(ZL - ZC)Câu 15: Từ một lò xo có độ cứng k0 = 300 N/m và chiều dài l0, cắt lò xo ngắn đi một đoạn có chiều d ài là l0/4.Độ cứng của lò xo đã bị cắt ngắn là:A. 400 N/m B. 1200 N/m C. 225 N/m D. 75 N/ ...