Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 ĐỀ SỐ 14

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 165.90 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học, cao đẳng năm 2011 đề số 14, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 ĐỀ SỐ 14 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 ĐỀ SỐ 14Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.1. Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl và d mol HCO3. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là 1 A. a + b = c + d. B. 3a + 3b = c + d. C. 2a + 2b = c + d. D. (a + b) = c + d. 22. Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl và d mol HCO3. Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng trong cốc, thì người ta thấy khi cho V lít nước vôi trong vào, độ cứng của nước trong bình là bé nhất, biết c = d. Biểu thức liên hệ giữa a, b và p là A. V = (b + a)/2p. B. V = (2a + b)/p. C. V = (3a + 2b)/2p. D. V = (2b + a)/p.3. Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế kim loại kiềm? A. Điện phân dung dịch muối clorua / màng ngăn xốp. B. Điện phân nóng chảy muối clorua. C. Điện phân nóng chảy Hiđroxit của kim loại kiềm. D. Cả hai đáp án B, C đều đúng.4. A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hòa tan hỗn hợp gồm 23,5 gam cacbonat của A và 8,4 gam muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl d ư đó cô cạn và điện phân nóng chảy hoàn toàn các muối thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khi ở anot. Hai kim loại A và B là A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ba và Ra.5. Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: (1): Fe2+/Fe; (2): Pb2+/Pb; (3): 2H+/H2; (4): Ag+/Ag; (5): Na+/Na; (6): Fe3+/Fe2+; (7): Cu2+/Cu. A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4). B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5). C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7). D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4).6. So sánh tính axit của các chất sau đây: CH2ClCH2COOH (1), CH3COOH (2), CH3CH2COOH (3), CH3CHClCOOH (4) A. (3) > (2) > (1 ) > (4). B. (4) > (1 ) > (2) > (3). C. (4) > (1) > (3) > (2). D. (1 ) > (4) > (3) > (2).7. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A + HCl  B + D B + Cl2  F A + HNO3  E + NO + D E + NaOH  H + NaNO3 B + NaOH  G + NaCl G + I + D  H Các chất A, G và H là A. CuO, CuOH và Cu(OH)2. B. FeO, FeCl2 và Fe(OH)3. C. PbO, PbCl2 và Pb(OH)4. D. Cu, Cu(OH)2 và CuOH.8. Khi cho 17,4 gam hợp kim Y gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H2SO4 loãng dư ta được dung dịch A; 6,4 gam chất rắn; 9,856 lít khí B ở 27,3oC và 1atm. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim Y là A. Al: 30%; Fe: 50% và Cu: 20%. B. Al: 30%; Fe: 32% và Cu: 38% C. Al: 31,03%; Fe: 32,18% và Cu: 36,78%. D. Al: 25%; Fe: 50% và Cu: 25%.9. Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung d ịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C là A. 0,075M và 0,0125M. B. 0,3M và 0,5M. C. 0,15M và 0,25M. D. 0,2M và 0,6M.10. Để hòa tan hoàn toàn 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn cần 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H2SO4 và HCl có nồng độ tương ứng là 0,8M và 1,2M. Sau khi phản ứng xong, lấy 1/2 lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc trong ống còn lại 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là A. 14,20 gam. B. 15,20 gam. C. 15,36 gam. D. 25,20 gam.11. Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IV. Cấu hình electron của X là A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23d2. D. 1s22s22p63s23d4.12. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3? A. 2-metyl buten-1 B. 3-metyl buten-1. C. 2-metyl buten-2. D. 3-metyl buten-2.13. Cho biết số đồng phân nào của rượu no, đơn chức từ C3 đến C5 khi tách nước không tạo ra các anken đồng phân? A. C3H7OH: 2 đồng phân; C4H9OH: 3 đồng phân; C5H11OH: 3 đồng phân. B. C3H7OH: 1 đồng phân; C4H9OH: 4 đồng phân; C5H11OH: 4 đồng phân. C. C3H7OH: 3 đ ...

Tài liệu được xem nhiều: