Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 15
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.83 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử đại học hóa 2013 - phần 7 - đề 15, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 15Câu 1: Hỗn hợp rắn A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho luồng khí CO đi qua A nung nóngđược chất rắn B và khí C. Chất rắn B là:A: FeO, CuO, Mg, Al2O3 B: Fe, Cu, Al, MgC: Fe, Cu, Al2O3, MgO D: Fe, Cu, Al, MgOCâu 2: Đáp án nào đúng:Nguyên tử của nguyên tố R có 6 e thuộc phân lớp 3d. Cấu hình electron đầy đủ của R là:A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 4s1 2 2 6 2 6 6 2C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D. 1s2 2s2 2p6 3d6Câu 3: Khử hết m gam Fe2O3 bằng a mol CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp X gồm Fe3O4 vàFe có khối lượng 14,4 gam. Cho X tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, thấy tạo ra 1,12 lít khí(đktc). Giá trị của m và a bằng:A. 20 gam và 0,15 mol B. 16 gam và 0,2 molC. 16 gam và 0,1 mol D. 20 gam và 0,1 molCâu 4: Thực hiện các phản ứng sau:1, Fe + dung dịch HCl 2, Fe + Cl2 3, dung dịch FeCl2 + Cl24, Fe3O4 + dung dịch HCl 5, Fe(NO3)2 + HCl 6, dd FeCl2 + KICác phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là:A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5 D. Chỉ 2, 3 D. Chỉ trừ 1Câu 5: Trong các phản ứng sau:1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch Na2CO3 + FeCl33, dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)25, dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:A. 2, 5, 6 B. 1, 3, 6 C. 2, 3, 5 D. 2, 5Câu 6: Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau:1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.2) SO2 làm mất màu nước Brôm, còn CO2 không làm mất màu nước Brôm.3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa.4) Cả hai đều là oxit axit.Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là:A. Cả 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. Chỉ 2 và 4 D. 1, 2, 4Câu 7: Nung một hỗn hợp CaCO3 và CuCO3 cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắnnặng 21,6 gam. Hoà tan chất rắn này trong lượng dư dung dịch HCl, sau đó điện phân dung dịchthu được cho đến khi xuất hiện bọt khí ở catot thì ngừng điện phân. Khi đó tại catot thu được12,8 gam kim loại. Khối lượng CaCO3 và CuCO3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:A. 10 gam và 24,8 gam B. 15 gam và 32,4 gamC. 10 gam và 12,4 gam C. 12 gam và 30,4 gam.Câu 8: cho một luồng khí CO2 đi qua 30 gam C nung nóng. Khối lượng C còn lại sau phản ứnglà 6 gam. Hỗn hợp CO và CO2 thu đượccó thể tích bằng 112 lít (đktc). Thể tích của khí CO2dùng ban đầu là:A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 67,2 lít D. 112 lítCâu 9: Cho dung dịch các chất sau:CaBr2(1), (HCOO)2Ba(2), H2SO3 (3), CuCl2(4), KHSO4(5), Ca(CH3COO)2(6), BaCl2(7),KOH(8), K2SO4(9),Các dung dịch có môi trường axit là:A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 7, 8, 9 D. 2, 6, 9Câu 10: Theo định nghĩa mới về axit – bazơ của Brơnsted, NH4HCO3 khi tác dụng với dungdịch Ba(OH)2, đóng vai trò là:A. Muối B. Bazơ C. Axit D. Lưỡng tínhCâu11: Cho các ion sau:Na+ (1), Mg2+ (2), Al3+(3), Fe3+(4), Fe2+(5), Ba2+(6), Cu2+(7), Zn2+(8), H+(9), +NH4 (10)OH- (a), CO32- (b), SO42-(c), Cl-(d), NO3-(e), S2-(f), HCO3 -(g), PO43- (h), Br-(i), 2-SO3 (j)Nếu cùng trộn các cation và anion trên (đủ để phản ứng với nhau) vào cùng một dung dịch, cácion cùng tồn tại trong dung dịch thu được là:A. 1, 2, 3 và a, b, c B. 2, 3, 4 và d, e, fC. 5, 6, 7 và g, h, i D. 1 và d, e, i.Câu 12: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫntoàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấylượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được1,176 l ít H2 (đktc). Côngthức oxit kim loại là:A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. ZnO D. FeOCâu 13: Hấp thụ hết 2,64 lít (đktc) khí NO2 vào 100 ml dung dịch KOH 1,0 M (đã có thêm ítgiọt quỳ tím). Màu của dung dịch sẽ thay đổi trong quá trình thí nghiệm:A: từ xanh hóa tím B. màu tím vẫn giữ nguyênC. từ xanh chuyển sang đỏ D: từ tím chuyển thành xanh.Câu 14: Hãy chỉ ra nhận xét không đúng sau:A. Amoniac thể hiện cả tính khử và tính bazơ yếu.B. dung dịch amoniac thể hiện tính chất của một bazơ và có khả năng tạo phức với một số ion kim loại.C. Amoniac tan tốt trong nước vì phân tử lưỡng cực tương tự nước.D. Amoniac rất bền nhiệt, dễ bay hơi, không mùi, dễ tan trong nước.Câu 15: Để phân biệt các chất: Al, Zn, Cu và Fe2O3 có thể dùng các chất nào sau đây: A. Dung dị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 15Câu 1: Hỗn hợp rắn A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho luồng khí CO đi qua A nung nóngđược chất rắn B và khí C. Chất rắn B là:A: FeO, CuO, Mg, Al2O3 B: Fe, Cu, Al, MgC: Fe, Cu, Al2O3, MgO D: Fe, Cu, Al, MgOCâu 2: Đáp án nào đúng:Nguyên tử của nguyên tố R có 6 e thuộc phân lớp 3d. Cấu hình electron đầy đủ của R là:A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 4s1 2 2 6 2 6 6 2C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D. 1s2 2s2 2p6 3d6Câu 3: Khử hết m gam Fe2O3 bằng a mol CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp X gồm Fe3O4 vàFe có khối lượng 14,4 gam. Cho X tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, thấy tạo ra 1,12 lít khí(đktc). Giá trị của m và a bằng:A. 20 gam và 0,15 mol B. 16 gam và 0,2 molC. 16 gam và 0,1 mol D. 20 gam và 0,1 molCâu 4: Thực hiện các phản ứng sau:1, Fe + dung dịch HCl 2, Fe + Cl2 3, dung dịch FeCl2 + Cl24, Fe3O4 + dung dịch HCl 5, Fe(NO3)2 + HCl 6, dd FeCl2 + KICác phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là:A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5 D. Chỉ 2, 3 D. Chỉ trừ 1Câu 5: Trong các phản ứng sau:1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch Na2CO3 + FeCl33, dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)25, dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:A. 2, 5, 6 B. 1, 3, 6 C. 2, 3, 5 D. 2, 5Câu 6: Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau:1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.2) SO2 làm mất màu nước Brôm, còn CO2 không làm mất màu nước Brôm.3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa.4) Cả hai đều là oxit axit.Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là:A. Cả 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. Chỉ 2 và 4 D. 1, 2, 4Câu 7: Nung một hỗn hợp CaCO3 và CuCO3 cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắnnặng 21,6 gam. Hoà tan chất rắn này trong lượng dư dung dịch HCl, sau đó điện phân dung dịchthu được cho đến khi xuất hiện bọt khí ở catot thì ngừng điện phân. Khi đó tại catot thu được12,8 gam kim loại. Khối lượng CaCO3 và CuCO3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:A. 10 gam và 24,8 gam B. 15 gam và 32,4 gamC. 10 gam và 12,4 gam C. 12 gam và 30,4 gam.Câu 8: cho một luồng khí CO2 đi qua 30 gam C nung nóng. Khối lượng C còn lại sau phản ứnglà 6 gam. Hỗn hợp CO và CO2 thu đượccó thể tích bằng 112 lít (đktc). Thể tích của khí CO2dùng ban đầu là:A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 67,2 lít D. 112 lítCâu 9: Cho dung dịch các chất sau:CaBr2(1), (HCOO)2Ba(2), H2SO3 (3), CuCl2(4), KHSO4(5), Ca(CH3COO)2(6), BaCl2(7),KOH(8), K2SO4(9),Các dung dịch có môi trường axit là:A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 7, 8, 9 D. 2, 6, 9Câu 10: Theo định nghĩa mới về axit – bazơ của Brơnsted, NH4HCO3 khi tác dụng với dungdịch Ba(OH)2, đóng vai trò là:A. Muối B. Bazơ C. Axit D. Lưỡng tínhCâu11: Cho các ion sau:Na+ (1), Mg2+ (2), Al3+(3), Fe3+(4), Fe2+(5), Ba2+(6), Cu2+(7), Zn2+(8), H+(9), +NH4 (10)OH- (a), CO32- (b), SO42-(c), Cl-(d), NO3-(e), S2-(f), HCO3 -(g), PO43- (h), Br-(i), 2-SO3 (j)Nếu cùng trộn các cation và anion trên (đủ để phản ứng với nhau) vào cùng một dung dịch, cácion cùng tồn tại trong dung dịch thu được là:A. 1, 2, 3 và a, b, c B. 2, 3, 4 và d, e, fC. 5, 6, 7 và g, h, i D. 1 và d, e, i.Câu 12: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫntoàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấylượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được1,176 l ít H2 (đktc). Côngthức oxit kim loại là:A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. ZnO D. FeOCâu 13: Hấp thụ hết 2,64 lít (đktc) khí NO2 vào 100 ml dung dịch KOH 1,0 M (đã có thêm ítgiọt quỳ tím). Màu của dung dịch sẽ thay đổi trong quá trình thí nghiệm:A: từ xanh hóa tím B. màu tím vẫn giữ nguyênC. từ xanh chuyển sang đỏ D: từ tím chuyển thành xanh.Câu 14: Hãy chỉ ra nhận xét không đúng sau:A. Amoniac thể hiện cả tính khử và tính bazơ yếu.B. dung dịch amoniac thể hiện tính chất của một bazơ và có khả năng tạo phức với một số ion kim loại.C. Amoniac tan tốt trong nước vì phân tử lưỡng cực tương tự nước.D. Amoniac rất bền nhiệt, dễ bay hơi, không mùi, dễ tan trong nước.Câu 15: Để phân biệt các chất: Al, Zn, Cu và Fe2O3 có thể dùng các chất nào sau đây: A. Dung dị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi hoá học đề thi thử đại học đề thi đại học môn hoá đề thi hoá 2013 đề thi thử môn hoá 2013 đề thi thử đại học môn hoá 2013Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
11 trang 37 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Phú Yên
5 trang 35 0 0 -
Trắc nghiệm sinh học phần kỹ thuật di truyền + đáp án
6 trang 34 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Thái Bình
4 trang 32 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Trường THPT Bình Thanh
8 trang 31 0 0 -
Đề thi thử trường THCS-THPT Hồng Vân
6 trang 31 0 0 -
60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 59
2 trang 30 0 0 -
Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN KHỐI 12 NĂM HỌC 2010-2011
6 trang 27 0 0 -
Đáp án đề thi Cao đẳng môn Sinh khối B 2007
2 trang 26 0 0