Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa 2013 - Phần 9 - Đề 9
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử đại học khối a, b hóa 2013 - phần 9 - đề 9, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa 2013 - Phần 9 - Đề 91. Nguyên tử X có tổng số các hạt p, n, e là 13. Số hạt proton của X là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 42. Chọn phát biểu đúng: A. Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần B. Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử giảm dần C. Trong nhóm VIA nguyên tử của các nguyên tố chỉ có khả năng thu thêm electron D. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân độ âm điện của các nguyên tố giảm dần3. Chọn phát biểu sai: Trong mỗi chu kì, đi từ trái sang phải thì: A.tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. B. bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. C. hoá trị cao nhất đối với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7 còn hoá trị với hiđro của các phi kim giảm từ 4 đến 1. D. tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần.4. Số electron độc thân của nguyên tử Fe (Z = 26) là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 2 2+ - 2+5. Cho các chất và ion dưới đây: Zn , Fe , Cl , P, Cu , F2, O2, NO2. Những chất và ion có thể đóng vai trò chất oxi hoá là: A. Cu2+, F2, Cl-, Zn. B. NO2 , P, F2 , Fe2+, Zn. C. Fe2+, P, Cu2+, F2, O2, NO2. D. Fe2+, Cl- , Cu2+, F2 , NO2.6. Cho các phản ứng hoá học sau: 16 HCl + 2 KMn O4 2 KCl + 2 MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 8 Fe + 30 HNO3 8 Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2 H2O Cu + 2H2SO4 đ CuSO4 + 2H2O 3 H2S + 4HClO3 4HCl + 3 H2SO4Trong các phản ứng trên, các chất khử là: A. H2S , KMn O4 , Fe , Cu, HCl . B. H2SO4 , MnCl2 , Fe , Cu. C. H2S , HCl , Fe , Cu. D. H2S, Cl2, Fe(NO3)3 , H2SO4 , MnO2.7. Trong các hợp chất sau đây: HCl, CsF, H2O, NH3 , hợp chất có liên kết ion là: A. HCl B. CsF C. H2O D. NH38. Trong một ô mạng cơ sở của tinh thể lập phương tâm khối, số đơn vị thể tích nguyên tử kim loại bằng: A.1 B. 2 C. 3 D. 49. Liên kết ion khác liên kết cộng hoá trị ở: A. tính định hướng và tính bão hoà B. việc tuân theo qui tắc bát tử C. việc tuân theo qui tắc xen phủ đám mây electron nhiều nhất. D. tính định hướng.10. Nhận xét nào sau đây không đúng: A. Phản ứng axit - bazơ và phản ứng oxi hóa - khử giống nhau ở chỗ đều có sự cho và nhận proton. B. Trong phản ứng axit - bazơ không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. C. Giống như phản ứng oxi hóa –khử, sự cho và nhận trong phản ứng axit- bazơ diễn ra đồng thời. D. Tất cả những phản ứng nào trong đó có sự cho và nhận proton đều là phản ứng axit- bazơ.11. Thuốc thử thường dùng để nhận biết axit H2SO4 và muối sunfat với các chất khác là: A. NaOH B. Ba(OH)2 C. BaCl2 D. Cả C và B12. Đồng kim loại phản ứng được với: A. dung dịch AgNO3 B. dung dịch HCl đặc, nóng C. dung dịch FeCl3 D. A và C13. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp: A. điện phân các muối. B. điện phân dung dịch các muối của chúng. C. điện phân nóng chảy các muối halogen của chúng. D. thuỷ luyện14. Để nhận ra các chất AlCl3, Ba(OH)2, FeCl3, (NH4)2SO4, NaNO3 chỉ cần dùng một chất là: A. dung dịch NaOH B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch MgSO4 D. cả A, B, C đều được15. Có oxit sau: SO2, SO3, CuO, Cu2O. Oxit có thành phần % về khối lượng O thấp nhất là: A. SO2 B. SO3 C. CuO D. Cu2O16. Từ Fe(OH)3 có thể điều chế được sắt bằng cách: A. điện phân nóng chảy Fe(OH)3. B. chuyển về FeCl3 để điện phân dung dịch. C. chuyển về Fe2O3 rồi dùng C để khử. D. B và C đúng.17. Những chất rắn khan tan được trong axit HCl tạo ra khí là: A. FeS, CaCO3, Na2CO3 B. FeS, KNO3, K2CO3 A. FeS, CaCO3, Na2SO4 D. FeS, KBr, K2SO418. Cho 2 khí với tỉ lệ thể tích là 1:1 ra ngoai fánh sáng mặt trời thì có hiện tượng nổ. Hai khí đó là: A. N2, H2 B. H2, O2 C. Cl2, H2 D H2S , Cl219. Cho hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Số mol HCl tiêu tốn là: A. 0,2 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,520. So sánh số phân tử có trong 1 lít CO2 và 1 lít SO2 đo trong cùng điều kiện: A. Số phân tử CO2 nhiều hơn B. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa 2013 - Phần 9 - Đề 91. Nguyên tử X có tổng số các hạt p, n, e là 13. Số hạt proton của X là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 42. Chọn phát biểu đúng: A. Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần B. Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử giảm dần C. Trong nhóm VIA nguyên tử của các nguyên tố chỉ có khả năng thu thêm electron D. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân độ âm điện của các nguyên tố giảm dần3. Chọn phát biểu sai: Trong mỗi chu kì, đi từ trái sang phải thì: A.tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. B. bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. C. hoá trị cao nhất đối với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7 còn hoá trị với hiđro của các phi kim giảm từ 4 đến 1. D. tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần.4. Số electron độc thân của nguyên tử Fe (Z = 26) là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 2 2+ - 2+5. Cho các chất và ion dưới đây: Zn , Fe , Cl , P, Cu , F2, O2, NO2. Những chất và ion có thể đóng vai trò chất oxi hoá là: A. Cu2+, F2, Cl-, Zn. B. NO2 , P, F2 , Fe2+, Zn. C. Fe2+, P, Cu2+, F2, O2, NO2. D. Fe2+, Cl- , Cu2+, F2 , NO2.6. Cho các phản ứng hoá học sau: 16 HCl + 2 KMn O4 2 KCl + 2 MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 8 Fe + 30 HNO3 8 Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2 H2O Cu + 2H2SO4 đ CuSO4 + 2H2O 3 H2S + 4HClO3 4HCl + 3 H2SO4Trong các phản ứng trên, các chất khử là: A. H2S , KMn O4 , Fe , Cu, HCl . B. H2SO4 , MnCl2 , Fe , Cu. C. H2S , HCl , Fe , Cu. D. H2S, Cl2, Fe(NO3)3 , H2SO4 , MnO2.7. Trong các hợp chất sau đây: HCl, CsF, H2O, NH3 , hợp chất có liên kết ion là: A. HCl B. CsF C. H2O D. NH38. Trong một ô mạng cơ sở của tinh thể lập phương tâm khối, số đơn vị thể tích nguyên tử kim loại bằng: A.1 B. 2 C. 3 D. 49. Liên kết ion khác liên kết cộng hoá trị ở: A. tính định hướng và tính bão hoà B. việc tuân theo qui tắc bát tử C. việc tuân theo qui tắc xen phủ đám mây electron nhiều nhất. D. tính định hướng.10. Nhận xét nào sau đây không đúng: A. Phản ứng axit - bazơ và phản ứng oxi hóa - khử giống nhau ở chỗ đều có sự cho và nhận proton. B. Trong phản ứng axit - bazơ không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. C. Giống như phản ứng oxi hóa –khử, sự cho và nhận trong phản ứng axit- bazơ diễn ra đồng thời. D. Tất cả những phản ứng nào trong đó có sự cho và nhận proton đều là phản ứng axit- bazơ.11. Thuốc thử thường dùng để nhận biết axit H2SO4 và muối sunfat với các chất khác là: A. NaOH B. Ba(OH)2 C. BaCl2 D. Cả C và B12. Đồng kim loại phản ứng được với: A. dung dịch AgNO3 B. dung dịch HCl đặc, nóng C. dung dịch FeCl3 D. A và C13. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp: A. điện phân các muối. B. điện phân dung dịch các muối của chúng. C. điện phân nóng chảy các muối halogen của chúng. D. thuỷ luyện14. Để nhận ra các chất AlCl3, Ba(OH)2, FeCl3, (NH4)2SO4, NaNO3 chỉ cần dùng một chất là: A. dung dịch NaOH B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch MgSO4 D. cả A, B, C đều được15. Có oxit sau: SO2, SO3, CuO, Cu2O. Oxit có thành phần % về khối lượng O thấp nhất là: A. SO2 B. SO3 C. CuO D. Cu2O16. Từ Fe(OH)3 có thể điều chế được sắt bằng cách: A. điện phân nóng chảy Fe(OH)3. B. chuyển về FeCl3 để điện phân dung dịch. C. chuyển về Fe2O3 rồi dùng C để khử. D. B và C đúng.17. Những chất rắn khan tan được trong axit HCl tạo ra khí là: A. FeS, CaCO3, Na2CO3 B. FeS, KNO3, K2CO3 A. FeS, CaCO3, Na2SO4 D. FeS, KBr, K2SO418. Cho 2 khí với tỉ lệ thể tích là 1:1 ra ngoai fánh sáng mặt trời thì có hiện tượng nổ. Hai khí đó là: A. N2, H2 B. H2, O2 C. Cl2, H2 D H2S , Cl219. Cho hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Số mol HCl tiêu tốn là: A. 0,2 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,520. So sánh số phân tử có trong 1 lít CO2 và 1 lít SO2 đo trong cùng điều kiện: A. Số phân tử CO2 nhiều hơn B. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bộ đề thi đại học 2013 cấu trúc đề thi đại học luyện thi đại học 2013 tài liệu ôn thi đại học bài tập trắc nghiệm đề thi thử đại học 2013Gợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 188 0 0 -
7 trang 71 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TN ÔN THI ĐH-CĐ
27 trang 67 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 62 0 0 -
4 trang 57 1 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 52 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 41 0 0 -
CHỨNH MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG NHỜ SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ THALES
4 trang 39 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần quang lượng tử
62 trang 32 0 0