Danh mục

Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa Học 2013 - Phần 15 - Đề 16

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.25 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử đại học khối a, b hóa học 2013 - phần 15 - đề 16, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa Học 2013 - Phần 15 - Đề 16 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Thời gian: 90 phỳt1. Một dung dịch chứa các Ion sau: Na , Mg2+; Ca2+; Ba2+; H+; Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi +dung dịch mà không đưa Ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với các chất nào trongcác chất sau đây: A. dung dịch K2CO3 đủ; B. dung dịch Na2SO4 đủ; C. dung dịch NaOH đủ; D.dung dịch Na2CO3 đủ;2. Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO. A. Fe, Cu, Al; B. Zn, Fe, Mg; C. Fe, Mn, Ni; D. Ni, Cu, Ca;3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na2O, BaCl2, NaHCO3, NH4Cl có số mol mỗi chất bằng nhau vàoH2O rồi đun nhẹ. Sau khi kết thúc phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X chứa chất gì? A. NH4Cl và NaHCO3; B. NaOH; C. BaCl2; D. NaCl;4. Khi cho Al vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2. Khi phản ứng kết thúc chothêm dung dịch NaOH vào lại thấy giải phóng khí B. Hỗn hợp khí B là: A. H2, NO2; B. N2, N2O; C.H2, NH3; D. NO, NO2;5. So sánh tính axit và tính khử : 1. HF; 2. HI; 3. HBr; 4. HCl; A. 1 D. Phenol và Anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi tham gia phản ứng cộng với hiđro.17: Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3 / NH3 ( dư) thu được sản phẩm Y, Y tỏc dụngvới dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho 2 khớ vụ cơ A, B, X là: A. HCHO B. HCOOH C. HCOONH4 D. Cả A, B, C đều đóng.18. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóngthu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Côngthức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH3CH(OH)CHO. D. OHC-CHO.19: Chia một lượng andehit mạch hở là 3 phần bằng nhau:+ Để khử hoá hoàn toàn phần 1 phải dùng 0,2 mol H2.+ Cho phần 2 phản ứng với brom dư / CCl4 thấy có 8 g brôm phản ứng.+ Đem phần 3 phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được x gam bạc. Giá trị x làA. 10,08 gam B. 21,6 gam C. 28,16 gam D. 32,4 gam20 : Cho quì tím vào dung dịch axit Glutamic, quỳ tím có đổi màu không? nếu có thì đổi thành màu gì?A. Đổi sang màu hồng B. Đổi sang màu xanh.C. Không đổi màu D. Bị mất màu21 : Axit fomic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy sauA. Mg,Ag,CH3OH/H2SO4 đặc,nóng. B. Mg,Cu,dung dịch NH3,NaHCO3C. Mg,dung dịch NH3,dung dịch NaCl D. Mg,dung dịch NH3,NaHCO322: Có 5 lọ mất nhãn chứa 5 dung dịch :axit fomic , axit axetic , axit acrylic , ancol etylic và etanal . Bằngcách nào sau đây có thể nhận biết được 5 đung dịch trên theo thứ tự ? A. Dùng quỳ tím , dùng Na , dùng dung dịch AgNO3/ NH3 B. Dùng quỳ tím , dùng nước brom , dùng dd AgNO3/ NH3 C. Dùng dd AgNO3/ NH3 , dùng nớc brom , dùng Na D. Dùng quỳ tím , dùng dd AgNO3/ NH3 , dùng Na23. Cho các dd sau đây lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một NH3, NH4Cl, NaOH, C6 H5NH3Cl, (CH3)2NH. Số phản ứng xảy ra là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 624. Hai gluxit ( cacbohiđrat) nào là đồng phân của nhau? A. Glucozo và mantozo B. Xenlulozo và glucozo C. Glucozo và fructozo D. mantozo và fructozo25. Có hai dung dịch X và Y, mỗi dung dịch chỉ chứa2 loại cation và hai loại anion với số mol đã chotrong số các ion sau K+ (0,15 mol), Mg2+ (0,1 mol), NH4 + (0,25 mol) , H+(0,2 mol), Cl-(0,1 mol) , SO42-(0,075 mol), NO3- (0,25 mol) , CO32- (0,15 mol). Xác định thành phần của mỗi dung dịch A. X: H+ , Mg2+ , Cl- , SO42- và Y : NH4+, K+ , NO3- , CO32 - B. X: H+ , Mg2+, NO3-, CO32- và Y : NH4 +, K+ , Cl- , SO42- C. X: H+ , Mg2+, NO3-, SO42- và Y : NH4 +, K+ , Cl- , CO32 - D. X: K+, Mg2+, NO3-, SO42- và Y: H+ , K+ , Cl- , CO32 -26. Nhóm mà tất cả các chất tác dụng được với dd HCl là: A. anilin và natriaxetat B. Phenol và glixin C. phenol và anilin D. axit picric và glixin27. CTĐG nhất của 1 axit hữu cơ X là (CHO)n. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được dưới 6 mol CO2 sốđồng phân axit ( kể cả đồng phân cis- trans ) của X là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 428. Dung dịch HCl có thể tác dụng được với mấy chất trong số các chất sau: NaHCO3, SiO2, NaClO, NaHSO4, AgCl, Sn, Fe3O4, S, C6H5ONa, (CH3)NH, CaC2 2 A. 5 B. 6 C. 7 D. 829. Cho các chất sau đây tác dụng với nhau từng đôi một : NaHSO4, NaHCO3, CuCl2, NaOH. Số phảnứng xảy ra là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 630. Có bao nhiêu đồng phân mạch hở tác dụng với Na có CTPT là: C3 H6O2 A. 3 B. 2 C. 4 D. 531. CTPT của chất X là C4H6O2 kết luận nào sau đây không đúng? A. X có thể là axit không no, mạch hở, đơn chức. B. Trong phân tử X có thể có 2 liên kết  C. X có thể là 1 este không no, mạch hở D. Một mol X có thể tác dụng với 2 mol NaOH32. Chọn thuốc thử tốt nhất để phát hiện nhanh chóng không khí bị nhiễm H2S A. dd FeCl2 B. Dd nước vôi trong C. dd H2SO4 D. giấy tẩm dd Pb(NO3)233. Chất X có thể tác dụng với H2SO3, Ca(OH)2, H2S, FeCl2, KBr. X là chất ...

Tài liệu được xem nhiều: