Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử đại học khối a, b hóa học 2013 - phần 16 - đề 8, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa Học 2013 - Phần 16 - Đề 8 SỞ G D & Đ T QUẢNG NAM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 KHỐI A,B (2012-2013) TRƯỜNG THPT SÀO NAM Thời gian làm bài:90 phút; (60 câu trắc nghiệm) (Thí sinh nhớ ghi mã đề thi và không được sử dụng tài liệu) Mã đềthi132Họ, tên thí sinh:..................................................................... .............................PHẦN I Phần chung cho tất cả thí sinh [40 câu]:H = 1; He = 4; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Au = 197Câu 1: Cho 3,84 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,6M và H2SO4 0,6 M, sản phẩm khửduy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 8,84 B. 7,90 C. 9,74 D. 10,08Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau: - TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. - TN2:Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 . - TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm. - TN 5:Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là: A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.Câu 3: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và C3H6 qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 12 g kết tủa.Nếu trộn 1/2 hỗn hợp X trên với 2,8 lít khí H2 (đkc) sau đó đun nóng hỗn hợp với xúc tác Ni thu hỗnhợp khí Y, tỷ khối hơi của Y so với H2 là 12. Cho 0,1mol Y qua dung dịch Brôm dư số gam Brômtham gia phản ứng là: A. 2,4 B. 6,4 C. 1,6 D. 3,2Câu 4: Để nhận biết ba lọ mất nhãn chứa các chất Benzen, toluen, stiren người ta dùng một thuốc thửduy nhất làA. Na B. Nước brom C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch KMnO4Câu 5: Hỗn hợp X gồm propin và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúctácNi, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom dư thấy khối luợngbình tăng 6,48 gam và thoát ra 2,688 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần đểđốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 13,44lít. B. 11,2 lít. C. 17,92lít. D. 20,16lítCâu 6: Trộn đều 6,102 gam hỗn hợp Al, Fe3 O4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phảnứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với x lít dung dịch HNO3 1M dư được V ml (ởđktc) hỗn hợp khí NO2 và NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Tính giá trị của x ( biết dùng dư 5% sovới lượng phản ứng) A. 0,288. B. 0,3024. C. 0,1134 D. 0,2646Câu 7: Chọn phát biểu không đúng A. Hợp chất hữu cơ C4H8 có tất cả 4 đồng phân mạch hở. B. Hợp chất hữu cơ C2H7O2N không phải là amino axit C. Hợp chất hữu cơ C4H10O có 7 đồng phân D. C7H8O có 5 đồng phân chứa vòng thơm tác dụng với NaCâu 8: Thủy phân dung dịch chứa 10,26 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm thu đượcsau phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng hoàntoàn thu được 9,396 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ là: A. 55% B. 50% C. 45% D. 25%Câu 9: Chỉ từ các hoá chất: KMnO4 (rắn) ; Zn ; FeS ; dung dịch HCl đặc, các thiết bị và điều kiện cầnthiết có đủ, ta có thể điều chế được tối đa bao nhiêu khí: Trang 1/6 - Mã đề thi 132 A. 7. B. 6. C. 8. D. 5.Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm : ancol X, axit cacboxylic Y và este Z (đều no đơn chứcmạch hở và Y, Z có cùng số nguyên tử C) cần dùng vừa đủ 12,32 lít O2 (đkc) sinh ra 11,2 lít CO2(đkc). Công thức của Z là : A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5Câu 11: Ancol etylic có thể điều chế từ etylen(lấy từ khí crackinh dầu mỏ)hoặc lên men nguyên liệu chứa tinhbột. Hãy tính lượng ngũ cốc chứa 65% tinh bột hoặc thể tích khí crackinh dầu mỏ (đktc) chứa 60% khí etilencần thiết để sản xuất 2,3 tấn ancol etylic .(Biết hao hụt trong quá trình sản xuất là 25%) A. 6,23 tấn hoặc 1,87.106 lít B. 6,23 tấn hoặc 1,88.106 lít C. 8,3 tấn hoặc 2,49.106 lít D. 8,3 tấn hoặc 2,48.106 lítCâu 12: Oxi hoá 51,2 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phầnbằng nhau Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là A. 216. B. 108 C. 129,6. D. 172,8Câu 13: Cho các polime sau: tơ capron; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; tơ lapsan, tơnitron, tơ enang,caosubuna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (5). Cho NH3 tác dụng với CrO3 (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (7) glixerol tác dụng với Cu(OH)2 (8)Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (9)Cho K2SO3 tác dụng với dd H2SO4 đặc (10)Sục khí Cl2 vào dung dịch KI Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là A. ...