Danh mục

Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 4 - Đề 19

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 178.73 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử đại học khối b sinh 2013 - phần 4 - đề 19, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 4 - Đề 19SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 2TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN: SINH HỌC LÊ QUÝ ĐÔN Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) ĐỀ GỐCHọ, tên thí sinh:....................................................................Lớp....................khối dự thi:………..Số báo danh:...............................................................................001: Cho bộ NST 2n = 4 ký hiệu AaBb (A, B là NST của bố; a, b là NST của mẹ). Có 200 tế bàosinh tinh đi vào giảm phân bình thường hình thành giao tử, trong đó: - 20% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Aa, còn cặpBb thì không bắt chéo. - 30% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Bb, còn cặpAa thì không bắt chéo. - Các tế bào còn lại đều có hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể Aa và Bb Số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là: A. 50 B. 75 C. 100 D. 200002: Ở người có sự chuyễn đoạn tương hỗ xẩy ra giữa NST số 13 và NST số 18. Tế bào giảm phânsinh giao tử sẽ có tối đa bao nhiêu loại giao tử khác nhau về nguồn gốc bố mẹ của 2 cặp NST này. A. 8 B. 16 C. 20 D. 24 0003: Gen dài 3060 A , có tỉ lệ A= 3/7 G. Sau đột biến, chiều dài gen không thay đổi và có tỉ lệ: A/G ≈ 42,18%. Số liên kết hiđrô của gen đột biến là: A. 2427 B. 2430 C. 2433 D. 2070004: Trong điều kiện phòng thí nghiệm, người ta sử dụng 3 loại nuclêôtit cấu tạo nên ARN để tổnghợp một phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này chỉ có thể thực hiện được dịch mã khi 3 loạinuclêôtit được sử dụng là: A. ba loại U, G, X. B. ba loại A, G, X. C. ba loại G, A, U. D. ba loạiU, A, X.005: Trong quá trình dịch mã tổng hợp chuỗi polypeptit, axit amin thứ (p+1) được liên kết với axitamin thứ p của chuỗi polypeptit đang được tổng hợp để hình thành liên kết peptit mới bằng cách: A. Gốc COOH của axit amin thứ p+1 kết hợp với nhóm NH2 của axit amin thứ p. B. Gốc COOH của axit amin thứ p kết hợp với nhóm NH2 của axit amin thứ p+1. C. Gốc NH2 của axit amin thứ p+1 kết hợp với nhóm COOH của axit amin thứ p. D. Gốc NH2 của axit amin thứ p kết hợp với nhóm COOH của axit amin thứ p+1.006: Tất cả các loại ARNt đều có một đầu để gắn axit amin khi vận chuyển tạo thành aminoacyl-tARN. Đầu để gắn axit amin của các ARNt đều có 3 ribônuclêôtit lần lượt: A. .....XXA-3’OH B. ….AXX-3’OH C. .....XXA-5’P D. .....AXX-5’P007: Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit bình thường nàodưới đây có thể gây nên đột biết gen? A. 5 - BU B. Ađêmin C. Xitôzin D. Timin008: Sự điều hoà với operon Lac ở EColi được khái quát như thế nào? A. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chấtcảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. B. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chấtức chế làm bất hoạt chất cảm ứng. C. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế không gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khichất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chấtcảm ứng làm bất hoạt chất ức chế .009: Chiều đọc mã di truyền ở mã gốc (gen), mã sao (ARNm) và đối mã (ARNt) lần lượt như sau: A. 3’OH->5’P; 5’P->3’OH; 3’OH->5’P B. 3’P->5’OH; 5’OH->3’P; 3’P->5’OH C. 5’P->3’OH; 3’OH->5’P; 3’OH->5’P D. 3’OH->5’P; 5’P->3’OH;5’P->3’OH010: Sự tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc trong cặp tương đồng, sau đó trao đổi chéo cácđoạn có độ dài khác nhau sẽ làm phát sinh loại biến dị A. đột biến chuyển đoạn NST. B. hoán vị gen. C. đột biến mất cặp nuclêôtit. D. đột biến mất đoạn và lặp đoạn NST.011: Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên, người tathu được kết quả sau Dòng 1: ABFEDCGHIK Dòng 2: ABCDEFGHIK Dòng 3: ABFEHGIDCK Dòng 4: ABFEHGCDIK Nếu dòng 3 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trậttự là: A. 3 → 2 → 4 → 1 B. 3 → 2 → 1 → 4 C ...

Tài liệu được xem nhiều: