Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 4 - Đề 7
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử đại học khối b sinh 2013 - phần 4 - đề 7, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 4 - Đề 7SỞ GD& ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI BỒI DƯỠNG ĐẠI HỌC ĐỢT ITRƯỜNG THPT BỈM SƠN MÔN:SINH HOC; KHỐI B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 7 trang ) Mã đề thi 485Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:...............................................................................I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm (2n= 8) có khoảng 4.10 8 cặp nuclêotit . Nếu chiều dài trungbình của NST ruồi giấm ở kì giữa dài khoảng 4 µm thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn đi bao nhiêu lầnso với chiều dài kéo thẳng của phân tử ADN? A. 6000. B. 3000. C. 4250. D. 2150.Câu 2: Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen: Ở giới cái: 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04aa Ở giới đực: 0,36 AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tần số alen A và alen a của quần thể ở trạng thái cân bằng là A. p(A) = 0,7; q(a) = 0,3. B. p(A) = 0,5; q(a) = 0,5. C. p(A) = 0,54; q(a) = 0,46. D. p(A) = 0,9; q(a) = 0,1.Câu 3: Khi lai xa giữa củ cải có bộ NST 2n = 18R với cây cải bắp có bộ NST 2n = 18B tạo được cây lai F1 bất thụ. Cây lai F1 này được đa bội hoá tạo ra A. thể tự đa bội có 36 NST (18R+18B). B. thể tự đa bội có 72 NST (36R+ 36B). C. thể song nhị bội hữu thụ có 36 NST (18R+18B). D. thể song nhị bội hữu thụ có 72 NST (36R+ 36B).Câu 4: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêotit. Vùng trình tự nuclêotit nằm ởđầu 5’ trên mạch mã gốc của gen có chức năng A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. B. mang thông tin mã hoá các axit amin. C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã. D. mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã.Câu 5: Giao phấn giữa hai cây (P) thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây cho quả dẹt . Cho F1 tự thụphấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây quả dẹt : 6 cây quả tròn: 1 cây quả dài . Chọn ngẫunhiên hai cây quả dẹt ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết,xác suất để xuất hiện cây quả dài ở F3 là 27 1 16 1 A. 128 . B. 16 . C. 81 . D. 81 .Câu 6: Thành phần chủ yếu của NST ở sinh vật nhân thực gồm A. ADN mạch kép, prôtêin loại histôn và rARN. B. ADN mạch kép hoặc mạch đơn và prôtêin loại histôn. C. ADN mạch đơn và prôtêin loại histôn. D. ADN mạch kép và prôtêin loại histôn.Câu 7: Gen A dài 0,51µm, có hiệu số giữa số nuclêotit loại G với nuclêotit loại khác là 10%. Sau độtbiến, gen có số liên kết hiđrô là 3897. Dạng đột biến gen là A. thay thế một cặp A- T bằng một cặp G- X. B. thay thế một cặp G- X bằng một cặp A- T. C. mất một cặp A- T D. mất một cặp G- X.Câu 8: Gen H có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêotit loại G chiếm 20% tổng số nuclêotit của gen. GenH bị đột biến mất một cặp A- T thành alen h . Một tế bào có cặp gen Hh nguyên phân một lần, sốnuclêotit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là: A. A =T = 1800, G =X = 1200. B. A =T = 1799, G =X = 1200. Trang 1/7 - Mã đề thi 485 C. A =T = 1199, G =X = 1800. D. A =T = 899, G = X = 600.Câu 9: Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là A. sự bắt đôi không bình thường của các gen trên một NST. B. trao đổi chéo giữa các crômatit trong NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I. C. các gen trong một nhóm liên kết không thể phân li độc lập mà luôn có sự trao đổi chéo. D. sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST.Câu 10: Nếu đột biến lệch bội xảy ra ở giai đoạn phát triển sớm của hợp tử thì A. một phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm. B. tạo nên thể tứ bội. C. toàn bộ cơ thể mang đột biến lệch bội. D. tạo nên thể dị đa bội. AB DECâu 11: Một cá thể có kiểu gen , biết khoảng cách giữa gen A và gen B là 40 cM, D và E là 30 ab decM. Các tế bào sinh tinh của cá thể trên giảm phân bình thường hình thành giao tử. Tính theo lí thuyếttrong số các loại giao tử được tạo ra, loại giao tử Ab DE chiếm tỉ lệ A. 12 %. B. 18 %. C. 7 %. D. 6 %.Câu 12: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng A. tăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 4 - Đề 7SỞ GD& ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI BỒI DƯỠNG ĐẠI HỌC ĐỢT ITRƯỜNG THPT BỈM SƠN MÔN:SINH HOC; KHỐI B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 7 trang ) Mã đề thi 485Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:...............................................................................I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm (2n= 8) có khoảng 4.10 8 cặp nuclêotit . Nếu chiều dài trungbình của NST ruồi giấm ở kì giữa dài khoảng 4 µm thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn đi bao nhiêu lầnso với chiều dài kéo thẳng của phân tử ADN? A. 6000. B. 3000. C. 4250. D. 2150.Câu 2: Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen: Ở giới cái: 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04aa Ở giới đực: 0,36 AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tần số alen A và alen a của quần thể ở trạng thái cân bằng là A. p(A) = 0,7; q(a) = 0,3. B. p(A) = 0,5; q(a) = 0,5. C. p(A) = 0,54; q(a) = 0,46. D. p(A) = 0,9; q(a) = 0,1.Câu 3: Khi lai xa giữa củ cải có bộ NST 2n = 18R với cây cải bắp có bộ NST 2n = 18B tạo được cây lai F1 bất thụ. Cây lai F1 này được đa bội hoá tạo ra A. thể tự đa bội có 36 NST (18R+18B). B. thể tự đa bội có 72 NST (36R+ 36B). C. thể song nhị bội hữu thụ có 36 NST (18R+18B). D. thể song nhị bội hữu thụ có 72 NST (36R+ 36B).Câu 4: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêotit. Vùng trình tự nuclêotit nằm ởđầu 5’ trên mạch mã gốc của gen có chức năng A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. B. mang thông tin mã hoá các axit amin. C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã. D. mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã.Câu 5: Giao phấn giữa hai cây (P) thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây cho quả dẹt . Cho F1 tự thụphấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây quả dẹt : 6 cây quả tròn: 1 cây quả dài . Chọn ngẫunhiên hai cây quả dẹt ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết,xác suất để xuất hiện cây quả dài ở F3 là 27 1 16 1 A. 128 . B. 16 . C. 81 . D. 81 .Câu 6: Thành phần chủ yếu của NST ở sinh vật nhân thực gồm A. ADN mạch kép, prôtêin loại histôn và rARN. B. ADN mạch kép hoặc mạch đơn và prôtêin loại histôn. C. ADN mạch đơn và prôtêin loại histôn. D. ADN mạch kép và prôtêin loại histôn.Câu 7: Gen A dài 0,51µm, có hiệu số giữa số nuclêotit loại G với nuclêotit loại khác là 10%. Sau độtbiến, gen có số liên kết hiđrô là 3897. Dạng đột biến gen là A. thay thế một cặp A- T bằng một cặp G- X. B. thay thế một cặp G- X bằng một cặp A- T. C. mất một cặp A- T D. mất một cặp G- X.Câu 8: Gen H có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêotit loại G chiếm 20% tổng số nuclêotit của gen. GenH bị đột biến mất một cặp A- T thành alen h . Một tế bào có cặp gen Hh nguyên phân một lần, sốnuclêotit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là: A. A =T = 1800, G =X = 1200. B. A =T = 1799, G =X = 1200. Trang 1/7 - Mã đề thi 485 C. A =T = 1199, G =X = 1800. D. A =T = 899, G = X = 600.Câu 9: Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là A. sự bắt đôi không bình thường của các gen trên một NST. B. trao đổi chéo giữa các crômatit trong NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I. C. các gen trong một nhóm liên kết không thể phân li độc lập mà luôn có sự trao đổi chéo. D. sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST.Câu 10: Nếu đột biến lệch bội xảy ra ở giai đoạn phát triển sớm của hợp tử thì A. một phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm. B. tạo nên thể tứ bội. C. toàn bộ cơ thể mang đột biến lệch bội. D. tạo nên thể dị đa bội. AB DECâu 11: Một cá thể có kiểu gen , biết khoảng cách giữa gen A và gen B là 40 cM, D và E là 30 ab decM. Các tế bào sinh tinh của cá thể trên giảm phân bình thường hình thành giao tử. Tính theo lí thuyếttrong số các loại giao tử được tạo ra, loại giao tử Ab DE chiếm tỉ lệ A. 12 %. B. 18 %. C. 7 %. D. 6 %.Câu 12: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng A. tăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bộ đề thi đại học 2013 cấu trúc đề thi đại học luyện thi đại học 2013 tài liệu ôn thi đại học bài tập trắc nghiệm đề thi thử đại học 2013Gợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 204 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
7 trang 71 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TN ÔN THI ĐH-CĐ
27 trang 69 0 0 -
4 trang 62 2 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 44 0 0 -
CHỨNH MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG NHỜ SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ THALES
4 trang 41 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần quang lượng tử
62 trang 36 0 0