Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 6 - Đề 20
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.48 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử đại học khối b sinh 2013 - phần 6 - đề 20, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 6 - Đề 20 SỞ GD VÀ ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG LẦN 2 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi: SINH HỌC – Khối B Thời gian làm bài: 90 phút;Câu 1: Ở operon Lactôzơ, khi có đường lactôzơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì A. lactôzơ gắn với enzim ARN polimeraza làm kích hoạt enzim này. B. lactôzơ gắn với protein ức chế làm cho protein ức chế bị bất hoạt. C. lactôzơ gắn với vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành. D. lactôzơ gắn với prôtêin điều hòa làm kích hoạt tổng hợp prôtêin.Câu 2: Ở một loài thực vật giao phấn, A quy định thân cao, a quy định thân thấp; B hoa màu đỏ, b hoamàu trắng; D quả tròn, d quả dài. Các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.Người ta tiến hành lai hai cơ thể bố mẹ có kiểu gen AaBbdd và AabbDd. Số loại kiểu gen và kiểu hìnhkhác nhau ở F1 là A. 27 kiểu gen, 4 kiểu hình. B. 12 kiểu gen, 8 kiểu hình. C. 27 kiểu gen, 8 kiểu hình. D. 12 kiểu gen, 4 kiểu hình.Câu 3: Ưu thế nổi bật của phương pháp nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh thành dòng đơn bội rồixử lý bằng Conxixin để lưỡng bội hoá là: A. Tạo ra cây có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen. B. Tạo ra cây ăn quả không có hạt. C. Tạo ra cây có khả năng kháng bệnh tốt D. Tạo ra cây dị hợp về tất cả các gen nên ưu thế cao.Câu 4: Trong chọn giống người ta có thể loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ta ápdụng phương pháp gây đột biến A. mất đoạn nhỏ. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn lớn.Câu 5: Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 3,người ta thu được kết quả sau Dòng 1: ABCDEFGH Dòng 2: AGCHBFED Dòng 3: AGCDEFBH Dòng 4: ABFEDCGH Nếu dòng 1 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự là: A. 1 → 2 → 3 → 4 B. 1 → 2 → 4 → 3 C. 1 → 4 → 3 → 2 D. 1 → 3 → 4 → 2Câu 6: Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, cách li địa lí có vai trò quan trọng vì: A. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện các đột biến theo nhiều hướng khác nhau. B. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật. C. Cách li địa lí có vai trò thúc đẩy sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc. D. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện cách li sinh sản.Câu 7: Ở người bệnh di truyền phân tử là do A. đột biến gen gây nên B. đột biến số lượng nhiếm sắc thể. C. đột biến cấu trúc nhiếm sắc thể. D. biến dị tổ hợp.Câu 8: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Biết rằng cáccây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Phép lai giữa hai cây cà chua tứbội có kiểu gen Aaaa và AAaa cho đời con có tỷ lệ kiểu hình là: A. 11 đỏ :1 vàng B. 35 đỏ :1 vàng C. 5 đỏ :1 vàng D. 3 đỏ :1 vàngCâu 9: Bệnh phêninkêtô niệu là do A. đột biến gen trên NST giới tính. B. đột biến cấu trúc NST thường. C. đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin. D. đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá tirôzin thành phêninalanin.Câu 10: Nguồn nguyên liệu sơ cấp và thứ cấp của quá trình tiến hoá là A. Biến dị thường biến và biến dị đột biến B. Biến dị tổ hợp và di nhập gen C. Biến dị đột biến và biến dị tổ hợp D. Di nhập gen và chon lọc tự nhiênCâu 11: Cho một phân tử mARN sơ khai có 10 đoạn exon, mỗi đoạn có 150 Nu và 9 đoạn intron, mỗiđoạn có 100 Nu. Phân tử mARN trưởng thành có số nucleotit là A. 19 B. 1500 C. 2400 D. 4800Câu 12: Cho các nhân tố tiến hóa sau: 1- Đột biến, 2- giao phối không ngẫu nhiên, 3- di nhập gen, 4-chọn lọc tự nhiên, 5- các yếu tố ngẫu nhiên.Những nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền của quần thể là: A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 3, 5Câu 13: Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy thuộc vào A. Đột biến đó là trội hay lặn B. Thời điểm phát sinh đột biến. C. Cá thể mang đột biến đó là đực hay cái. D. Tổ hợp gen và điều kiện môi trường sống. DECâu 14: Hai tế bào sinh dục đực có kiểu gen AaBb khi giảm phân bình thường cho số loại giao tử detối đa là A. 2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 6 - Đề 20 SỞ GD VÀ ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG LẦN 2 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi: SINH HỌC – Khối B Thời gian làm bài: 90 phút;Câu 1: Ở operon Lactôzơ, khi có đường lactôzơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì A. lactôzơ gắn với enzim ARN polimeraza làm kích hoạt enzim này. B. lactôzơ gắn với protein ức chế làm cho protein ức chế bị bất hoạt. C. lactôzơ gắn với vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành. D. lactôzơ gắn với prôtêin điều hòa làm kích hoạt tổng hợp prôtêin.Câu 2: Ở một loài thực vật giao phấn, A quy định thân cao, a quy định thân thấp; B hoa màu đỏ, b hoamàu trắng; D quả tròn, d quả dài. Các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.Người ta tiến hành lai hai cơ thể bố mẹ có kiểu gen AaBbdd và AabbDd. Số loại kiểu gen và kiểu hìnhkhác nhau ở F1 là A. 27 kiểu gen, 4 kiểu hình. B. 12 kiểu gen, 8 kiểu hình. C. 27 kiểu gen, 8 kiểu hình. D. 12 kiểu gen, 4 kiểu hình.Câu 3: Ưu thế nổi bật của phương pháp nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh thành dòng đơn bội rồixử lý bằng Conxixin để lưỡng bội hoá là: A. Tạo ra cây có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen. B. Tạo ra cây ăn quả không có hạt. C. Tạo ra cây có khả năng kháng bệnh tốt D. Tạo ra cây dị hợp về tất cả các gen nên ưu thế cao.Câu 4: Trong chọn giống người ta có thể loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ta ápdụng phương pháp gây đột biến A. mất đoạn nhỏ. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn lớn.Câu 5: Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 3,người ta thu được kết quả sau Dòng 1: ABCDEFGH Dòng 2: AGCHBFED Dòng 3: AGCDEFBH Dòng 4: ABFEDCGH Nếu dòng 1 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự là: A. 1 → 2 → 3 → 4 B. 1 → 2 → 4 → 3 C. 1 → 4 → 3 → 2 D. 1 → 3 → 4 → 2Câu 6: Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, cách li địa lí có vai trò quan trọng vì: A. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện các đột biến theo nhiều hướng khác nhau. B. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật. C. Cách li địa lí có vai trò thúc đẩy sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc. D. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện cách li sinh sản.Câu 7: Ở người bệnh di truyền phân tử là do A. đột biến gen gây nên B. đột biến số lượng nhiếm sắc thể. C. đột biến cấu trúc nhiếm sắc thể. D. biến dị tổ hợp.Câu 8: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Biết rằng cáccây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Phép lai giữa hai cây cà chua tứbội có kiểu gen Aaaa và AAaa cho đời con có tỷ lệ kiểu hình là: A. 11 đỏ :1 vàng B. 35 đỏ :1 vàng C. 5 đỏ :1 vàng D. 3 đỏ :1 vàngCâu 9: Bệnh phêninkêtô niệu là do A. đột biến gen trên NST giới tính. B. đột biến cấu trúc NST thường. C. đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin. D. đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá tirôzin thành phêninalanin.Câu 10: Nguồn nguyên liệu sơ cấp và thứ cấp của quá trình tiến hoá là A. Biến dị thường biến và biến dị đột biến B. Biến dị tổ hợp và di nhập gen C. Biến dị đột biến và biến dị tổ hợp D. Di nhập gen và chon lọc tự nhiênCâu 11: Cho một phân tử mARN sơ khai có 10 đoạn exon, mỗi đoạn có 150 Nu và 9 đoạn intron, mỗiđoạn có 100 Nu. Phân tử mARN trưởng thành có số nucleotit là A. 19 B. 1500 C. 2400 D. 4800Câu 12: Cho các nhân tố tiến hóa sau: 1- Đột biến, 2- giao phối không ngẫu nhiên, 3- di nhập gen, 4-chọn lọc tự nhiên, 5- các yếu tố ngẫu nhiên.Những nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền của quần thể là: A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 3, 5Câu 13: Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy thuộc vào A. Đột biến đó là trội hay lặn B. Thời điểm phát sinh đột biến. C. Cá thể mang đột biến đó là đực hay cái. D. Tổ hợp gen và điều kiện môi trường sống. DECâu 14: Hai tế bào sinh dục đực có kiểu gen AaBb khi giảm phân bình thường cho số loại giao tử detối đa là A. 2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bộ đề thi đại học 2013 cấu trúc đề thi đại học luyện thi đại học 2013 tài liệu ôn thi đại học bài tập trắc nghiệm đề thi thử đại học 2013Gợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 204 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
7 trang 71 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TN ÔN THI ĐH-CĐ
27 trang 68 0 0 -
4 trang 62 2 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 44 0 0 -
CHỨNH MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG NHỜ SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ THALES
4 trang 41 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần quang lượng tử
62 trang 35 0 0