Danh mục

Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 7 - Đề 14

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.39 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử đại học khối b sinh 2013 - phần 7 - đề 14, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần 7 - Đề 14 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút. (Đề có 8 trang, gồm 50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 487Họ, tên thí sinh:..................................................... Số báo danh: ............................................Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Bệnh mù màu đỏ - lục ở người do đột biến gen lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X. Biếtrằng quần thể người có tần số nam giới bị bệnh là 0,08. Theo lý thuyết, ở một địa phương có 10000người, số người phụ nữ bình thường mang gen bệnh và số người phụ nữ biểu hiện bệnh lần lượt là: A. 1742 và 84 B. 8464 và 64 C. 1472 và 64 D. 6484 và 84Câu 2: Một gen của E.coli dài 0,102μm. Mạch mang mã gốc của gen có A = 130; T = 90; X = 80.Gen phiên mã tạo ra mARN. Theo lý thuyết, số loại bộ ba tối đa có thể có trên mARN là: A. 27 loại. B. 9 loại. C. 8 loại. D. 64 loại. AbCâu 3: Xét cá thể có kiểu gen: Dd . Khi giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen với tần aBsố 30%. Theo lý thuyết, tỷ lệ các loại giao tử AB D và aB d được tạo ra lần lượt là: A. 6,25% và 37,5% B. 15% và 35%. C. 12,5% và 25%. D. 7,5% và 17,5%.Câu 4: Khi kích thước quần thể giao phối xuống dưới mức tối thiểu, mức sinh sản sẽ giảm. Giải thíchnào sau đây là đúng? A. Do số lượng giảm nên các cá thể có xu hướng di cư sang quần thể khác làm giảm mức sinh. B. Do các cá thể có xu hướng giao phối gần nên mức sinh giảm. C. Do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cái giảm nên mức sinh giảm. D. Do sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm nên làm giảm khả năng sinh sản.Câu 5: Dấu hiệu chung của các nhân tố tiến hóa: đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tựnhiên là A. làm thay đổi tần số alen của quần thể. B. làm phát sinh những kiểu gen mới trong quần thể. C. làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể. D. làm phát sinh những biến dị mới trong quần thể.Câu 6: Ở đậu, alen A quy định tính trạng cây cao, alen a quy định tính trạng cây thấp; alen B quyđịnh quả hình tròn; alen b quy định quả hình bầu dục. Tạp giao các cây đậu F1 thu được kết quả sau:140 cây cao, quả tròn; 40 cây thấp, quả bầu dục; 10 cây cao, quả bầu dục; 10 cây thấp, quả tròn. Biếtcác gen nằm trên NST thường. Kiểu gen F1 và tần số hoán vị gen là: Ab Ab AB AB A. x , f = 20%, xảy ra ở một giới. B. x , f = 20%, xảy ra ở hai giới. aB aB ab ab AB AB Ab Ab C. x , f = 20%, xảy ra ở một giới. D. x , f = 20%, xảy ra ở hai giới. ab ab aB aBCâu 7: Nhận định nào sau đây đúng với quan niệm của Đacuyn? A. Biến dị cá thể được phát sinh do đột biến và sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố mẹ. B. Các loài sinh vật có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số con có thể sống sótđến tuổi sinh sản. C. Khi điều kiện sống thay đổi, tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể cũng thay đổi. D. Quần thể sinh vật có xu hướng thay đổi kích thước trong mọi điều kiện môi trường.Câu 8: Tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn. Vì thế A. các chuỗi thức ăn thường có ít mắt xích. B. các chuỗi thức ăn thường phải bắt đầu từ thực vật. C. các hệ sinh thái thường kém đa dạng. D. các sinh vật tiêu thụ thường dùng một số ít loại thức ăn khác nhau.Câu 9: Ở lúa, 2n = 24. Một cây lúa mang 2 cặp NST có trình tự nucleotit giống nhau. Quá trình giảmphân bình thường sẽ hình thành tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 211 loại. B. 210 loại. C. 2 12 loại. D. 2 2 loại.Câu 10: Giải phẫu chi trước của cá voi, dơi, mèo có cấu trúc tương tự nhau nhưng hình dạng bênngoài lại rất khác nhau. Giải thích đúng về hiện tượng trên là: A. Chúng là những cơ quan tương tự nhau nên có cấu trúc giống nhau, nhưng do sống trong cácđiều kiện khác nhau nên hình thái khác nhau. B. Chúng là những cơ quan có cùng nguồn gốcnên thể thức cấu tạo chung giống nhau, nhưng do thực hiện những chức năng khác nhau nên hình tháikhác nhau. C. Chúng là những cơ quan ở những vị trí tương ứng trên cơ thể nên có cấu trúc giống nhau,nhưng do nguồn gốc khác nhau nên có hình thái khác nhau. D. Chúng là những cơ quan thực hiện cácchức năng giống nhau nên cấu trúc giống nhau, nhưng do thuộc các loài khác nhau nên hình thái khácnh ...

Tài liệu được xem nhiều: