Danh mục

Đề thi thử Đại học lần 1 môn Toán khối B, D - Trường THPT Ngô Gia Tự (2013 - 2014)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 235.34 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo Đề thi thử đại học lần 1 môn Toán khối B, D - Trường THPT Ngô Gia Tự (2013 - 2014) gồm các bài tập Toán thường gặp trong cấu trúc đề thi đại học mới nhất. Cùng ôn tập và luyện thi với các bài tập Toán hay tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học lần 1 môn Toán khối B, D - Trường THPT Ngô Gia Tự (2013 - 2014) SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2013-2014 LẦN I Trường THPT Ngô Gia Tự Môn thi : TOÁN ; Khối : B-D ------------------ Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề 2x - 2Câu I: (3 điểm) Cho hàm số y  (C) x 11. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số đã cho.2. Tìm m để đường thẳng d : y  2 x  m cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho AB  5 .Câu II: (2 điểm)1. Giải phương trình: 2 cos 5 x. cos 3 x  sin x  cos 8 x , (x  R)  x y  x y 2 y 2. Giải hệ phương trình:  (x, y R)  x  5y  3 Câu III: (1 điểm) Cho tập A  0;1; 2;3; 4;5 , từ A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữsố khác nhau, trong đó nhất thiết phải có chữ số 0 và 3.Câu IV: (1 điểm) Cho hình lăng trụ tam giác ABC . A B C với A . ABC là hình chóp tam giác đềucạnh đáy AB  a , cạnh bên AA  b . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và mặt phẳng( A BC ) . Tính tan  và thể tích chóp A .BCC B .Câu V: (1 điểm) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm thực: m( x  4) x 2  2  5x 2  8x  24Câu VI. (2 điểm)1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x 2  y 2  2 x  2my  m 2  24  0 có tâmI và đường thẳng : mx  4 y  0 . Tìm m biết đường thẳng  cắt đường tròn (C) tại hai điểm phânbiệt A, B thỏa mãn diện tích tam giác IAB bằng 12.2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình cạnh AB : x  y  2  0 ,phương trình cạnh AC : x  2 y  5  0 . Biết trọng tâm của tam giác G (3; 2) . Viết phương trình cạnhBC . ----- Hết -----Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh: ………………………………………………; Số báo danh: ……….. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Trường THPT Ngô Gia Tự LẦN I ------------------ Môn thi : TOÁN ; Khối : B-D Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đềCÂU NỘI DUNG ĐIỂM Tập xác định D = R\- 1 Sự biến thiên: 4 -Chiều biến thiên: y   0, x  D . 0,5 ( x  1)2 Hàm số nghịch biến trên các khoảng (- ; - 1) và (- 1 ; + ). - Cực trị: Hàm số không có cực trị. - Giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và tiệm cận: 2x  2 2x  2 lim  2 ; lim  2 . Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang. x  x  1 x  x  1 0,25 2x  2 2x  2 lim   ; lim   . Đường thẳng x = - 1 là tiệm cận đứng. x 1 x  1 x 1 x 1 -Bảng biến thiên: x - -1 + y’ + + I-1 + 2 0,25 (1,5điểm) y 2 - Đồ thị: y -Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại điểm (1;0) -Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm (0;- 2) - Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là giao điểm hai tiệm cận I(- 1; 2). 2 y=2 -1 0,5 O 1 x -2 x= -1 Phương trình hoành độ giao điểm: 2x2 + mx + m + 2 = 0 , (x≠ - 1) (1) 0,25 d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt  PT(1) có 2 nghiệm phân biệt khác -1  m2 - 8m - 16 > 0,25 0 (2) Gọi A(x1; 2x1 + m) , B(x2; 2x2 + m. Ta có x1, x 2 là 2 nghiệm của PT(1).  m I-2  x1  x2   2  0,5 (1,5 Theo ĐL Viét ta có  .điểm)  x1 x2  m  2   2 AB2 = 5  ( x1  x2 )2  4( x1  x2 ) 2  5  ( x1  x2 ) 2  4 x1 x2  1  m2 - 8m - 20 = 0  m = 10 , m = - 2 ( Thỏa mãn (2)) 0,5 KL: m = 10, m = - 2. PT  cos2x + cos8x + sinx = cos8x 0,25  1- 2sin2x + sinx = 0 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: