Đề thi thử Đại học lần 1 môn Vật lí năm 2009-2010
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Đề thi thử Đại học lần 1 môn Vật lí năm 2009-2010" có cấu trúc mỗi đề gồm 50 câu hỏi với hình thức trắc nghiệm có thời gian làm bài trong vòng 90 phút. Hãy thử sức mình với đề thi thử này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học lần 1 môn Vật lí năm 2009-2010ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2009-2010 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài 90 phút ( 50 câu trắc nghiệm của 5 chương đầu )Câu 1: Một bánh đà đang quay với tốc độ 3 000 vòng/phút thì bắt đầu quay chậm dần đều với gia tốc góc có độ lớn bằng 20,9 rad/s2. Tính từ lúc bắt đầu quay chậm dần đều, hỏi sau khoảng bao lâu thì bánh đà dừng lại ? A. 143 s. B. 901 s. C. 15 s. D. 2,4 s. Câu 2: Rôto của một động cơ quay đều, cứ mỗi phút quay được 3 000 vòng. Trong 20 giây, rôto quay được một góc bằng bao nhiêu ? A. 6283 rad. B. 314 rad. C. 3142 rad. D. 942 rad. 2 Câu 3: Một ròng rọc có bán kính 20 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ qua mọi lực cản. Tốc độ góc của ròng rọc sau khi quay được 5 s là A. 30 rad/s. B. 3 000 rad/s. C. 6 rad/s. D. 600 rad/s. Câu 4: Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,2 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,02 N.m. Tính quãng đường mà một điểm trên vành đĩa đi được sau 4 s kể từ lúc tác dụng momen lực. A. 16 m. B. 8 m. C. 32 m. D. 24 m. Câu 5: Một vật rắn đang quay với tốc độ góc ω quanh một trục cố định xuyên qua vật. Nếu tốc độ góc của vật giảm đi hai lần thì động năng của vật đối với trục quay A. tăng hai lần. B. giảm hai lần. C. tăng bốn lần. D. giảm bốn lần. Câu 6: Chọn câu sai: Khi vật rắn quay quanh một trục thì: A. Chuyển động quay của vật là chậm dần khi gia tốc góc âm. B. Vật có thể quay nhanh dần với vận tốc góc âm. C. Gia tốc góc không đổi và khác không thì vật quay biến đổi đều. D. Vật quay theo chiều dương hay âm tuỳ theo cách chọn chiều dương. Câu 7: Chọn câu sai: Khi vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định? Tại một điểm M trên vật rắn có: A. Véc tơ gia tốc tiếp tuyến luôn cùng phương với véc tơ vận tốc và có độ lớn không đổi. B. Véc tơ gia tốc pháp tuyến luôn hướng vào tâm quỹ đạo và đặc trưng cho biến đổi hướng véc tơ vận tốc. C. Vận tốc dài tỉ lệ thuận với thời gian. D. Gia tốc pháp tuyến càng lớn khi M càng gần trục quay. Đạo hàm theo thời gian của momen động lượng của vật rắn bằng đại lượng nào: A. Hợp lực tác dụng lên vật. B. Momen lực tác dụng lên vật. C. Động lượng của vật. D. Momen quán tính tác dụng lên vật. Câu 9: Vật dao động điều hoà với biên độ A. vị trí tại đó động năng bằng một phần ba thế năng là A A 2A A. B. C. D. 3 2 2Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là L, dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g, biên độ góc là o. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc thì vận tốc của nó được tính theo biểu thức A. V2=2gL(cos -cos o) B. V2=gL(cos o-cos ) C. V2=gL(cos -cos o) D. V2=2gL(cos o-cos ) Câu 13: Một con lắc lò xo có khối lượng m=100 g, độ cứng k=100 N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Nếu nối vật với lò xo bằng một sợi dây mền không co giãn thì biên độ dao động A phải thoãmãn điều kiện nào sau đây A. A 0,5 cm B. A 1 cm C. A 2 cm D. A 0,2 cm Câu 14: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 6.cos( t + /6) cm. Quảng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 19/6 s đầu tiên là: A. 45 cm B. 42 cm C. 40 cm D. 39 cm Câu 15: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 3cm và A2 = 4cm. Biên độ của dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây? A. 5,0(cm) B. 5,7(cm) C. 2,0(cm) D. 7,5(cm) Câu 16: Con lắc đơn có chiều dài l = 1m treo một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,1 kg đầu trên treo vào điểm cố định O. Nâng con lắc lên đến góc lệch 1 rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Đến vị trí sợi dây có phương thẳng đứng thì bị vướng vào đinh ở điểm I, OI = 75 cm. Hỏi sau khi chạm đinh m tiếp tục chuyển động thì có góc lệch cực đại của sợi dây là bao nhiêu? A. = 1 B. = 2. 1 C. = 2 . 1 D. = 1/ 2 Câu 17. Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80cm/s, tần số dao động có giá trị từ 11Hz đến 12,5Hz. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng là A. 8 cm B. 6,67 cm C. 7,69 cm D. 7,25 cm Câu 18. Phương trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u 3cos(25 x )sin(50 t )cm , trong đó x tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 200cm/s B. 2cm/s C. 4cm/s D. 4m/s Câu 19. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc = (k + 0,5) với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz sãng t¹i hai ®iÓm cã hiÖu ®−êng ®i tõ nguån tíi b»ng 50 cm lμ: A. 2π/3 rad B. 3π/2 rad C. π/2 rad D. π/3 rad Mét ng−êi ®øng c¸ch nguån ©m mét kho¶ng r. Khi ®i 60 m l¹i gÇn nguån th× thÊy c−êng ®é ©m t¨ng gÊp 3. Gi¸ trÞ cña r : A. 71m B. 1,42 km C. 142 m D. 124 m. Mét ng−êi gâ v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học lần 1 môn Vật lí năm 2009-2010ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2009-2010 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài 90 phút ( 50 câu trắc nghiệm của 5 chương đầu )Câu 1: Một bánh đà đang quay với tốc độ 3 000 vòng/phút thì bắt đầu quay chậm dần đều với gia tốc góc có độ lớn bằng 20,9 rad/s2. Tính từ lúc bắt đầu quay chậm dần đều, hỏi sau khoảng bao lâu thì bánh đà dừng lại ? A. 143 s. B. 901 s. C. 15 s. D. 2,4 s. Câu 2: Rôto của một động cơ quay đều, cứ mỗi phút quay được 3 000 vòng. Trong 20 giây, rôto quay được một góc bằng bao nhiêu ? A. 6283 rad. B. 314 rad. C. 3142 rad. D. 942 rad. 2 Câu 3: Một ròng rọc có bán kính 20 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ qua mọi lực cản. Tốc độ góc của ròng rọc sau khi quay được 5 s là A. 30 rad/s. B. 3 000 rad/s. C. 6 rad/s. D. 600 rad/s. Câu 4: Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,2 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,02 N.m. Tính quãng đường mà một điểm trên vành đĩa đi được sau 4 s kể từ lúc tác dụng momen lực. A. 16 m. B. 8 m. C. 32 m. D. 24 m. Câu 5: Một vật rắn đang quay với tốc độ góc ω quanh một trục cố định xuyên qua vật. Nếu tốc độ góc của vật giảm đi hai lần thì động năng của vật đối với trục quay A. tăng hai lần. B. giảm hai lần. C. tăng bốn lần. D. giảm bốn lần. Câu 6: Chọn câu sai: Khi vật rắn quay quanh một trục thì: A. Chuyển động quay của vật là chậm dần khi gia tốc góc âm. B. Vật có thể quay nhanh dần với vận tốc góc âm. C. Gia tốc góc không đổi và khác không thì vật quay biến đổi đều. D. Vật quay theo chiều dương hay âm tuỳ theo cách chọn chiều dương. Câu 7: Chọn câu sai: Khi vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định? Tại một điểm M trên vật rắn có: A. Véc tơ gia tốc tiếp tuyến luôn cùng phương với véc tơ vận tốc và có độ lớn không đổi. B. Véc tơ gia tốc pháp tuyến luôn hướng vào tâm quỹ đạo và đặc trưng cho biến đổi hướng véc tơ vận tốc. C. Vận tốc dài tỉ lệ thuận với thời gian. D. Gia tốc pháp tuyến càng lớn khi M càng gần trục quay. Đạo hàm theo thời gian của momen động lượng của vật rắn bằng đại lượng nào: A. Hợp lực tác dụng lên vật. B. Momen lực tác dụng lên vật. C. Động lượng của vật. D. Momen quán tính tác dụng lên vật. Câu 9: Vật dao động điều hoà với biên độ A. vị trí tại đó động năng bằng một phần ba thế năng là A A 2A A. B. C. D. 3 2 2Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là L, dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g, biên độ góc là o. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc thì vận tốc của nó được tính theo biểu thức A. V2=2gL(cos -cos o) B. V2=gL(cos o-cos ) C. V2=gL(cos -cos o) D. V2=2gL(cos o-cos ) Câu 13: Một con lắc lò xo có khối lượng m=100 g, độ cứng k=100 N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Nếu nối vật với lò xo bằng một sợi dây mền không co giãn thì biên độ dao động A phải thoãmãn điều kiện nào sau đây A. A 0,5 cm B. A 1 cm C. A 2 cm D. A 0,2 cm Câu 14: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 6.cos( t + /6) cm. Quảng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 19/6 s đầu tiên là: A. 45 cm B. 42 cm C. 40 cm D. 39 cm Câu 15: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 3cm và A2 = 4cm. Biên độ của dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây? A. 5,0(cm) B. 5,7(cm) C. 2,0(cm) D. 7,5(cm) Câu 16: Con lắc đơn có chiều dài l = 1m treo một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,1 kg đầu trên treo vào điểm cố định O. Nâng con lắc lên đến góc lệch 1 rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Đến vị trí sợi dây có phương thẳng đứng thì bị vướng vào đinh ở điểm I, OI = 75 cm. Hỏi sau khi chạm đinh m tiếp tục chuyển động thì có góc lệch cực đại của sợi dây là bao nhiêu? A. = 1 B. = 2. 1 C. = 2 . 1 D. = 1/ 2 Câu 17. Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80cm/s, tần số dao động có giá trị từ 11Hz đến 12,5Hz. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng là A. 8 cm B. 6,67 cm C. 7,69 cm D. 7,25 cm Câu 18. Phương trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u 3cos(25 x )sin(50 t )cm , trong đó x tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 200cm/s B. 2cm/s C. 4cm/s D. 4m/s Câu 19. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc = (k + 0,5) với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz sãng t¹i hai ®iÓm cã hiÖu ®−êng ®i tõ nguån tíi b»ng 50 cm lμ: A. 2π/3 rad B. 3π/2 rad C. π/2 rad D. π/3 rad Mét ng−êi ®øng c¸ch nguån ©m mét kho¶ng r. Khi ®i 60 m l¹i gÇn nguån th× thÊy c−êng ®é ©m t¨ng gÊp 3. Gi¸ trÞ cña r : A. 71m B. 1,42 km C. 142 m D. 124 m. Mét ng−êi gâ v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử Đại học Vật lí Đề thi thử Đại học Vật lí khối A Đề thi thử Đại học khối A Trắc nghiệm Vật lí Ôn thi Đại học môn Vật lí Đề thi thử Đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 115 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
11 trang 36 0 0
-
Trắc nghiệm sinh học phần kỹ thuật di truyền + đáp án
6 trang 34 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Phú Yên
5 trang 33 0 0 -
Đề thi thử trường THCS-THPT Hồng Vân
6 trang 29 0 0 -
60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 59
2 trang 29 0 0 -
Tuyển tập 30 đề luyện thi đại học môn Vật lí
338 trang 28 0 0 -
Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN KHỐI 12 NĂM HỌC 2010-2011
6 trang 27 0 0 -
Đáp án đề thi Cao đẳng môn Sinh khối B 2007
2 trang 25 0 0