Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 14 Môn: Vật Lý

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.69 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học lần 14 môn: vật lý, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 14 Môn: Vật LýĐề luyện thi ĐH-CĐ 2009-2010 GV: Trương Đình Den ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 14. Năm học 2009-2010 Môn: Vật Lý. Thời gian: 90phút (Số câu trắc nghiệm: 50 câu)Câu 1. Một vật dao động điều hoà với chu k ỳ T và biên độ A. Tốc đ ộ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong 2Tkhoảng thời gian là: 3 9A 6A 3A 3 3A A. ; B. ; C. ; D. ; 2T T T 2TCâu 2. Nhận định nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng: A. Dao động cưỡng bức luôn có tần số khác với tần số dao động riêng của hệ; B. Dao động cưỡng bức được bù thêm năng lượng do một lực được điều khiển bởi chính dao đ ộng riêng của hệ do một cơcấu nào đó; C. Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng có điểm giống với dao động duy trì ở chỗ cả hai đều có tần số góc gần đúng bằngtần số góc riêng của hệ dao động; D. Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực cưỡng bức và không phụ thuộc vào tần số góc củangoại lực;Câu 3. Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox, cạnh nhau, với cùng biên độ vàtần số. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau (cùng toạ đ ộ). Biết rằng khi đi ngang qua nhau, hai chất điểm chuyểnđộng ngược chiều nhau và đ ều có độ lớn của li độ bằng một nửa biên độ. Hi ệu pha của hai dao động này có thể là giá trị nàosau đây:   2 D.  ; A. ; B. ; C. ; 3 2 3Câu 4. Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ dao động của conlắc đơn trong trường hợp xe chuyển thẳng đều là T1, khi xe chuyển động nhanh dần đ ều với gia tốc a là T2 và khi xe chuyểnđộng chậm dần đ ều với gia tốc a là T3. Biểu thức nào sau đây đúng? A. T2 = T1 = T3. B. T2 < T1 < T3. C. T2 = T3 < T1. D. T2 > T1 > T3.Câu 5. Hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm, được duy trì điện áp uAB = U0 cost (V). Thay đổi R, khi đi ện trở cógiá trị R = 24Ω thì công suất đạt giá trị cực đại 300W. Hỏi khi điện trở bằng 18Ω thì mạch tiêu thụ công suất bằng baonhiêu ? A. 288 W B. 168W C. 248 W D. 144 WCâu 6. Một máy phát điện xoay chiều 3 pha, mạch ngoài mắc ba tải hoàn toàn giống nhau, cường độ dòng điện cực đại điqua mỗi tải là I0. Ở thời điểm t khi i1= I0 thì I0 I0 I I C. i2 = i3 = 0 D. i2 = i3 = - 0 . A. i2 = i3 = . B. i2 = i3 = - 2 2 3 3Câu 7. Một con lắc đơn có chiều dài   1(m) treo ở trần một thang máy, khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc ga  (g =  2 m/s2 ) thì chu kỳ dao động bé của con lắc là 2 A. 2 (s). B. 2,83 (s). C. 1,64 (s). D. 4 (s).Câu 8. Trong giao thoa ánh sáng với thí nghiệm Young (I-âng), khoảng vân là i. Nếu đặt toàn bộ thi ết bị trong chất lỏng cóchiết suất n thì khoảng vân giao thoa là A. i/(n - 1). B. n.i C. i/(n + 1). D. i/n.Câu 9. Một mạch dao gồm cuộn dây thuần cảm L và hai tụ C1và C2, khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1và C2 thì chu kìcủa mạch tương ứng là T1 = 6 ms và T2 = 8 ms. Chu kì dao động khi mắc đồng thời cuộn dây với hai tụ C1 ,C2 mắc song songlà: A. 2 ms. B. 7 ms. C. 14 ms D. 10 ms.Câu 10. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao đ ộng đi ều hoà với phương trình u=10cos2  ft(mm). Vận tốc truyền sóngtrên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao đ ộng lệch pha với O là  =(2k+1)  /2 (k thuộc Z). Bi ếttần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là A. 16cm B. 20cm C. 32cm D. 8cm ...

Tài liệu được xem nhiều: