Danh mục

Đề thi thử Đại học môn Vật lí số 3

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.15 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi thử Đại học môn Vật lí số 3 gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm giúp các thí sinh có thêm tư liệu chuẩn bị ôn thi Đại học với kết quả tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn Vật lí số 3ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 3Câu 1. Chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc vàoA. chiều dài của dây treo và khối lượng của vật nặng.B. chiều dài của dây treo và cách kích thích dao động.C. chiều dài của dây treo và vị trí đặt con lắc.D. cách kích thích dao động.Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(5πt + π/2)cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường 6cm kể từ lúc bắt đằu dao động làA. 0,17s. B. 0,5s. C. 2,75s. D. 2,35s.Câu 3. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm T t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t+ 4 vật có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằngA. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kgCâu 4. Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Vận tốc của vật dao động điều hòa triệt tiêu khi qua vị trí cân bằng. B. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. C. Gia tốc của vật dao động điều hòa triệt tiêu khi ở vị trí biên. D. Gia tốc của vật dao động điều hoà có giá trị cực đại khi ở vị trí cân bằng.Câu 5. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc. C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cững bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.Câu 6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A quanh vị trí cân bằng, tại vị trí nào thì động năng bằng ba lần thế năng ? A A A x x x A. 4 B. 2 C. 2 D. x   A 2Câu 7. Một con lắc lò xo có vật nặng dao động điều hòa với phương trình x = 4cos2πt (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 4,5s là A. 18 cm B. 72 cm C. 36 cm D. 90 cm.  ) A1 cos( t Câu 8. Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = 6 (cm)  6 cos( t  ) và x2 = 2 (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x  A cos( t   ) (cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì     rad .   rad . A. 6 B.    rad . C. 3 D.   0 rad .Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa có chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ngắn A  nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = 2 , chất điểm có tốc độ trung bình là 3A 6A 4A 9AA. 2T B. T C. T D. 2TCâu 10. Hai âm có cùng tần số, có mức cường độ âm lần lượt kà 80dB và 30dB. Tỉ số cường độ âm của chúng làA. 8/3. B. 105. C. 103. D. 108/3.Câu 11. Một sóng cơ có bước sóng 0,8 m. Quãng đường mà sóng truyền đi được trong 2,5 chu kì làA. 2 m. B. 0,32 m. C. 4 m. D. 0,64 m.Câu 12. Một sóng ngang có phương trình u = 5cos2π(t – x/4)cm, trong đó x tính ra m, tính ra giây. Tốc độ truyền sóng là A. 4 cm/s B. 0,4 m/s C. 40 cm/s D. 4 m/s.Câu 13. Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 trên mặt một chất lỏng cách nhau 18(cm), dao động cùng pha, cùng biên độ với tần số 20 (Hz). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2 (m/s). Hỏi giữa S1 và S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực tiểu? A. 5. B. 6. C. 9. D. 11.Câu 14. Trong thời gian 4 chu kỳ sóng truyền được quãng đường là 12 m. Trên một phương truyền sóng, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động vuông pha với nhau làA. 0,75 m. B. 1,5 m. C. 3 m. D. 2,25 mCâu 15. Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u= U0cos(ωt) V thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0 cos(ωt - π/3) (A). Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thoả mãn Z L  ZC ...

Tài liệu được xem nhiều: