Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học môn vật lý trường thpt quỳnh lưu 3, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Trường THPT Quỳnh Lưu 3 SỞ GIÁO DỤC & ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 ĐÀO TẠO NGHỆ Môn: VẬT LÍ – Mã đề: 163 AN Thời gian làm bài: 90 phút Trường THPT Quỳnh Lưu 3 (Đề thi gồm có 4 trang)Lưu ý: Sử dụng các hằng số: e=1,6.10-19C; me=9,1.10-31kg;h=6,625.10-34Js; c=3.108m/s; g=10m/s2.Câu 1. Mạch điện gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dâythuần cảm L và tụ điện C. Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạchbằng điện áp hai đầu điện trở R khi: A. Điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng điện B. LCω = 1 C. Điện áp hai đầu R cùng pha với dòng điện D. Điện áp Ul = Uc = 0 Mã đề 163 - Trang 1Câu 2. Cho ba dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động x1 = 4cos(2πt + 6 ) cm, x2 = 2 3 cos (2πt + 3 ) cm và x3 = 8cos (2πt - 2 ) cm. Phương trình dao động tổng hợp. A. B. x 6cos(2 t )cm x 6cos(2 t )cm 6 4 cm C. x = 6cos(2πt - D. x 6cos(2 t )cm ) 6 4Câu 3. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sángtrắng(0,38µm≤λ≤0,76µm). Khoảng cách từ hai khe đến màn quansát D=3m, hai khe hẹp cách nhau 1mm. Độ rộng vùng quang phổbậc 3 là: A. 3,24mm B. 4,23mm C. 3,42mm D. 4,32mmCâu 4. Một bức xạ đơn sắc là bức xạ: A. Có tần số phụ thuộc môi trường trong suốt B. Gồm cácphoton có năng lượng giống nhau C. Chỉ thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy D. Có vận tốc xácđịnh trong chân khôngCâu 5. Thí nghiệm nào sau đây có thể dùng để đo bước sóng ánhsáng? A. Tán sắc ánh sáng và giao thoa khe Y-âng B. Tổng hợp ánhsáng trắng Mã đề 163 - Trang 2 C. Tán sắc ánh sáng D. Giao thoa vớikhe Y-ângCâu 6. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khốilượng m=250g, lò xo nhẹ có k = 100N/m. Nâng vật lên vị trí lò xokhông biến dạng rồi truyền cho vật vận tốc 50cm/s hướng về vị trícân bằng. Chọn chiều dương hướng lên, gốc tọa độ tại vị trí cânbằng, t = 0 lúc truyền vận tốc cho vật. Phương trình dao động củavật là: A. x = 5 cos(20t 4 )cm B.x=2,5 2cos(20t )cm 4 C. x = 2,5 D. x = 5 cos(20t 4 )cm 2cos(20t )cm 4Câu 7. Khi chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào nước thì: A. Tần số ánh sáng thay đổi B. Sẽ xảy ra hiệntượng phản xạ toàn phần C. Bước sóng ánh sáng thay đổi D. Màu sắc ánhsáng thay đổiCâu 8. Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và Bcách nhau 20cm, dao động với các phương trình uA = cos20 t vàuB = 2cos(20 t ), ( uA, uB tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độtruyền sóng trên mặt chất lỏng là 20cm/s. Xét hình vuông AMNB Mã đề 163 - Trang 3thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đạitrên đoạn MN là: A. 20 B. 7 C. 21 D. 8Câu 9. Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây 104thuần cảm L và tụ C mắc nối tiếp. Biết R =100Ω, C = (F). Đặt 2 vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế V. Điều u 100 2cos(100 t ) 6chỉnh L đến giá trị làm điện áp hai đầu cuộn dây cực đại. Giá trị Lđó là: 1,5 1 2 2,5 (H) B. (H) C. (H) (H) A. D. Câu 10. Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc: A. Bước sóng của sóng Môi trường B.truyền sóng C. Tần số dao động của sóng D. Năng lượng của sóngCâu 11. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20N/m và viênbi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận m/s2. Biên độtốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3dao động của viên bi là: A. 16cm B. 10 cm C. 4cm D. 4 2 cm 3Câu 12. Miền nghe được phụ thuộc vào: Mã đề 163 - Trang 4 A. Độ cao của âm B. Âm sắc của âm C. Độ to của âm D. Năng lượngcủa âmCâu 13. Một v ...