Thông tin tài liệu:
Câu 1: Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN: A. Di chuyển một cách ngẫu nhiên. B. Luôn theo chiều từ 5’ đến 3’. C. Theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia. D. Luôn theo chiều từ 3’ dến 5’.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009 Trường THPT chuyên Lương Văn ChánhSở GD & ĐT tỉnh Phú Yên ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh MÔN: SINH HỌC- KHỐI BI. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):Câu 1: Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN:A. Di chuyển một cách ngẫu nhiên. B. Luôn theo chiều từ 5’ đến 3’.C. Theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia. D. Luôn theo chiều từ 3’ dến 5’.Câu 2: Triplet mở đầu là:A. 5’ TAX 3’ B. 5’ AUG 3’ C. 5’ XAT 3’ D. 5’ GUA 3’Câu 3: Điều nào không phải là sự khác nhau về phiên mã ở sinh vật nhân thật so với sinh vật nhân sơ:A. Mỗi mARN chứa thông tin để tổng hợp một số loại chuỗi polipeptit.B. Có hai giai đoan là tổng hợp mARN sơ khai và trưởng thành.C. Mỗi ARN chứa thông tin để tổng hợp một loại chuỗi polipeptit.D. Phiên mã ở sinh vật nhân thực có nhiều loại ARN polimeraza tham gia. Mỗi quá trình phiên mã tạo ra mARN,tARN và rARN đều có ARN polimeraza riêng xúc tác.Câu 4: Điều hòa hoạt động của gen ở cấp độ phiên mã thực chất là:A. Ổn định số lượng gen trong hệ gen. B. Điều khiển lượng mARN được tạo ra.C. Điều hòa thời gan tồn tại của ARN. D. Loại bỏ protein chưa cần.Câu 5: Đột biến gen luôn tạo ra:A. Một locus mới. B. Sự thay đổi về chức năng của protein mà nó mã hóa.C. Alen mới. D. Sự thay đổi về số lượng hoặc trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit.Câu 6: Đột biến giả trội là dạng đột biến:A. Biến gen lặn thành gen trội nên thể đột biến thể hiện kiểu hình trội.B. Biến cặp gen dị hợp hoặc đồng hợp lặn thành cặp gen đồng hợp trội nên thể đột biến biểu hiện kiểu hình trội.C. Mất đoạn NST mang gen trội nên alen lặn trên NST tương dồng biểu hiện kiểu hình.D. Chuyển alen lặn trên NST X sang NST Y nên thể đột biến chỉ cần một gen lặn cũng biểu hiện ra kiểu hình.Câu 7: Để phát hiện ra đột biến chuyển đoạn người ta căn cứ vào:A. Kiểu hình của con cháu. B. Tỷ lệ sống sót của thế hệ con cháu.C. Sự tiếp hợp của NST tương đồng ở giảm phân. D. Tỷ lệ tế bào sinh dục hữu thụ.Câu 8: Một đột biến thay thế bazơ trong dòng tế bào mầm không gây hậu quả lên kiểu hình đối với trường hợp nàosau đây:A. Đột biến tạo nên một cođon kết thúc mới. B. Đột biến xảy ra trong một intron.C. Đột biến thay đổi cođon kết thúc thành cođon mã hóa cho một axitamin.D. Đột biến làm thay đổi cấu trúc của một enzim.Câu 9: Menđen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để:A. Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng.B. Kiểm tra các cơ thể mang kiểu hình trội là thuần chủng hay không t huần chủng.C. Xác định tính trạng nào là trôi, tính trạng nào lặn. D. Xác định các cá thể thuần chủng.Câu 10: Thực chất của hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là:A. Nhiều gen cùng locus xác định 1 kiểu hình chung.B. Các gen khác locus tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu hình.C. Sản phẩm của các gen khác locus t ương tác nhau xác định 1 kiểu hình.D. Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình thành.Câu 11: Điều nào dưới đây giải thích không đúng với tần số hoán vị gen không vượt quá 50%:A. Các gen có xu hướng không liên kết với nhau.B. Không phải mọi tế bào khi giảm phân đều xảy ra trao đổi chéo.C. Sự trao đổi chéo diễn ra giữa 2 sợi crômatit của cặp t ương đồng.D. Các gen có xu hướng liên kết là chủ yếu.Câu 12: Khi lai cá vảy đỏ thuần chủng với cá vảy trắng cùng loài được F1. Cho F1 giao phối với nhau được F2 có tỷ lệ3 vảy đỏ: 1 vảy trắng, trong đó vảy trắng to àn là cá cái. Kiểu gen của P sẽ như thế nào? C. ♂ XAXa x ♀ XaY. D. ♂ XaY x ♀ XAXA.A. ♂ AA x ♀ aa. B. ♂ aa x ♀ AA.Câu 13: Vì sao có hiện tượng lá xanh có các đốm trắng?A. Do ảnh hưởng của ánh sáng không đều ở các môi trường.B. Do sự phân phối ngẫu nhiên và không đều của 2 loại lạp thể xanh và trắng (do đột biến) qua các lần nguyên phânC. Do khả năng hấp thụ ánh sáng khác nhau của các lạp thể.D. Do sự phân phối ngẫu nhiên và không đều của 2 loại lạp thể xanh và trắng (do đột biến) có liên quan đến các NSTqua các lần nguyên phân.Câu 14: Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 hoa đỏ, cho F1 tự thụ phấn thì kiểuhình ở cây F2 là 3 đỏ: 1 trắng. Cách lai nào sau đây không xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ F2:A. Lai cây hoa đỏ F2 với cây F1. B. Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn.C. Lai cây hoa đỏ F2 với cây hoa đỏ ở P. D. Lai phân t ich cây hoa đỏ F2.Câu 15: Khi lai 2 thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F1 toàn hoa đỏ. Cho F1 tiếp tục giaophấ ...