Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM 2011THPT TĨNH GIA 2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.32 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống, dấu hiệu nào không có ở vật thể vô cơ: a Vận động và cảm ứng. b Vận động. c Trao đổi chất và sinh sản. d Sinh trưởng và phát triển. Câu 2: Phương pháp chọn giống chủ yếu đối với vi sinh vật là: a Lai giống. b Lai hữu tính. c Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc. d Tạp giao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM 2011THPT TĨNH GIA 2SỞ GD & ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM 2011TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 2 MÔN: SINH HỌC ( Thời gian: 90 phút ) MÃ ĐỀ : 311I - PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH:Câu 1: Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống, dấu hiệu nào không có ở vật thể vô cơ: a Vận động và cảm ứng. b Vận động. c Trao đổi chất và sinh sản. d Sinh trưởng và phát triển.Câu 2: Phương pháp chọn giống chủ yếu đối với vi sinh vật là: a Lai giống. b Lai hữu tính. c Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc. Tạp giao. dCâu 3: Xét cặp NST giới tính XX ở một tế bào trứng, sự rối loạn phân li ở lần phân bào 2 xảy ra cả 2 TB con. Khả năng sẽ chocác loại giao tử mang NST giới tính: a X hoặc O. d XX hoặc O. b XX. c O.Câu 4: Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở các TB sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử: a 2n + 1; 2n - 1. b n; n + 1; n - 1. c n; 2n + 1. d n + 1; n - 1.Câu 5 : Ở người rôi loạn phân li của cặp NST 13. Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh trứng sẽ dẫn đến sự xuất hiện: a Một trứng bất thường mang 22 NST,thiếu 1 NST 13. Một trong 3 trường hợp. b c Một trứng bất thường mang 24 NST, thừa 1 NST 13. Một trứng bình thường. dCâu 6: Chọn giống cổ điển được thực hiện dựa trên cơ sở: a Cơ sở di truyền học. Tạo ưu thế lai. b c Chọn các cá thể biến dị tốt, phát sinh ngẫu nhiên. Gây đột biến nhân tạo. dCâu 7: Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự phối bắt buộc hay giao phối cận huyết nhằm mục đích chính là để a kiểm tra độ thuần chủng của giống. tạo dòng thuần đồng hợp tử về các gen đang quan tâm. b c tạo ưu thế lai. nhằm đánh giá chất lượng của giống, xác định hướng CL. dCâu 8: Theo quan niệm hiện đại, CLTN tác động tác lên các cấp độ của tổ chức sống trong đó quan trọng nhất là ở các cấp độ: a Quần xã và hệ sinh thái. Cá thể và quần thể. c Phân tử và tế bào. d Quần thể và quần xã. bCâu 9: Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ phấn thứ n ( n dần tới vô hạn ), kết quảsự phân ly kiểu gen trong quần thể sẽ là: a AA = Aa = aa = 1/3. b AA = 1/4; aa = 3/4. c AA = 3/4; aa = 1/4. d AA = aa = 1/2.Câu 10: Dạng đột biến gen nào sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptít tương ứng: a Đột biến mất và thêm cặp nuclêôtít. Đột biến thay thế và thêm cặp nuclêôtít. b c Đột biến đảo vị trí và mất cặp nuclêôtít. Đột biến đảo vị trí và thay thế cặp nuclêôtít. dCâu 11: Để khắc phục hiện tượng bất thụ cơ thể lai xa động vật, người ta sử dụng phương pháp: a Tự giao. b Không có phương pháp nào. c Gây đột biến đa bội. Gây đột biến gen. dCâu 12: Trong một số quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng di truyền dưới đây, xét một locút có 2 alen ( A và a ) , quần thểnào có tần số kiểu gen dị hợp tử cao nhất? a Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,25. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,64. b c Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,0625. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,09. dCâu 13: Hội chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp: a Di truyền phân tử. b Di truyền tế bào. c Nghiên cứu trẻ đồng sinh. Phả hệ. dCâu ...

Tài liệu được xem nhiều: