Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 – MÔN SINH HỌC_Đề 9

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.11 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là A. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột B. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định C. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể D. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể định hướng quá trình tiến hoá Câu 2: Để nhân nhanh các giống cây quý hiếm từ một cây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 – MÔN SINH HỌC_Đề 9 KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN THI: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 136I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINHCâu 1: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là A. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột B. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định C. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể D. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể định hướng quá trình tiếnhoáCâu 2: Để nhân nhanh các giống cây quý hiếm từ một cây có kiểu gen quý tạo nên một quần thể cây trồngđồng nhất về kiểu gen ng ười ta dùng công nghệ tế bào nào? A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Nuôi cấy tế b ào. C. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị. D. Dung hợp tế bào trần.Câu 3: Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyềnđộc lập vì A. F2 xu ất hiện các biến dị tổ hợp. B. Tỷ lệ phân ly từng cặp tính trạng đều 3 trội: 1 lặn. C. Tỷ lệ mỗi kiểu hình ở F2 b ằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó. D. F2 có 4 kiểu hình.Câu 4: Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh A. Sự tiến hóa đồng quy. B. Sự tiến hóa phân li C. Nguồn gốc chung D. Vai trò của chọn lọc tự nhiên.Câu 5: Bệnh nào ở người không phải là bệnh di truyền phân tử? A. Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm. B. Bệnh loạn dưỡng cơ Đuxen. C. Bệnh khóc như mèo kêu. D. Bệnh phênilkêtô niệu.Câu 6: Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vongvì nguyên nhân chính là A. Mất hiệu quả nhóm. B. Sức sinh sản giảm. C. Không kiếm đủ thức ăn. D. Gen lặn có hại biểu hiện.Câu 7: Thực chất của hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là A. Sản phẩm của các gen khác locus tương tác nhau xác đ ịnh 1 kiểu hình. B. Nhiều gen cùng locus xác đ ịnh 1 kiểu hình chung. C. Các gen khác locus tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu hình. D. Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình thành.Câu 8: Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,32AA + 0,56Aa + 0,12aa sau 4 thế hệ tự thụ rồitiếp tục ngẫu phối qua 5 thế hệ, thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là A. 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa C. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa D. 0 ,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aaCâu 9: Chim sâu và chim sẻ thường sinh sống ở tán lá cây, vậy A. Chúng có cùng nơi ở, khác ổ sinh thái. B. Chúng có cùng nơi ở và ổ sinh thái. C. Chúng có cùng ổ sinh thái, khác nơi ở. D. Chúng cùng giới hạn sinh thái.Câu 10: Đột biến giả trội là dạng đột biến A. Chuyển alen lặn trên nhiễm sắc thể X sang nhiễm sắc thể Y nên thể đột biến chỉ cần một gen lặn cũngbiểu hiện ra kiểu hình. B. Biến cặp gen dị hợp hoặc đồng hợp lặn thành cặp gen đồng hợp trội nên thể đột biến biểu hiện kiểu hìnhtrội. C. Biến gen lặn thành gen trội nên thể đột biến biểu hiện kiểu hình trội. D. Mất đoạn nhiễm sắc thể mang gen trội nên alen lặn trên nhiễm sắc thể tương đồng biểu hiện kiểu hình.Câu 11: Để phát hiện ra đột biến chuyển đoạn người ta căn cứ vào: A. Tỷ lệ sống sót của thế hệ con cháu B. Sự tiếp hợp của nhiễm sắc thể tương đồng ở giảm phân C. Tỷ lệ tế bào sinh dục hữu thụ D. Kiểu hình của con cháuCâu 12: Cơ chế hình thành hợp tử XYY ở người như thế nào? A. Cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố và mẹ đều khô ng phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo giaotử XX và YY. B. Cặp nhiễm sắc thể giới tính XY sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân ởbố tạo giao tử XY. C. Cặp nhiễm sắc thể giới tính XX của mẹ sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảmphân tạo giao tử XX. D. Cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố sau khi tự nhân đôi không phân ly ở phân bào II của giảm phân tạogiao tử YY.Câu 13: Triplet mở đầu là: A. 5’ GUA 3 ’ B. 5’ XAT 3’ C. 5’ AUG 3 ’ D. 5’ TAX 3’Câu 14: Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng có mục đích A. Tránh hiện tượng thoái hóa giống. B. Xác đ ịnh vai trò của các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. C. Đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế cao nhất. D. Phát hiện ra các đặc điểm đ ược tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế caonhất.Câu 15: Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không dài? A. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở mỗi bậc dinh dưỡng. B. Do năng lượng mất quá lớn qua các bậc dinh d ưỡng. C. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở sinh vật sản xuất. D. Do năng lượng mặt trời được sử dụng quá ít trong quang hợp.Câu 16: Vì sao có hiện tượng lá xanh có các đốm trắng ? A. Do ảnh hưởng của ánh sáng không đều ở môi trường sống. B. Do sự phân phối ngẫu nhiên và không đ ều của 2 loại lạp thể xanh và trắng (do đột biến) có liên quan tớicác nhiễm sắc thể qua các lần nguyên phân. C. Do sự phân phối ngẫu nhiên và không đ ều của 2 lo ại lạp thể xanh và trắng (do đột biến) qua các lầnnguyên phân. D. Do khả năng hấp thụ ánh sáng khác nhau của các lạp thể.Câu 17: Hiện tượng tự tỉa thưa diễn ra khi nào? A. Khi kích thước quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau, làm tăngmức tử vong, giảm mức sinh sản. Do đó kích thước quần thể giảm phù hợp với điều kiện môi trường. B. Khi kích thước quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trườ ...

Tài liệu được xem nhiều: