Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN VẬT LÝ LẦN THỨ 3 - TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH - MÃ ĐỀ THI 303

Số trang: 41      Loại file: doc      Dung lượng: 1.73 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử đại học năm học 2012 - 2013 môn vật lý lần thứ 3 - trường thpt chuyên bắc ninh - mã đề thi 303, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN VẬT LÝ LẦN THỨ 3 - TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH - MÃ ĐỀ THI 303 TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 BẮC NINH Môn thi: VẬT LÍ LẦN THỨ 3 Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề 303 -----------------------------------------A.PHẦN CHUNG ( 40 câu)Câu 1. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳngngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặtbàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là: A. π / 25 5 (s).. B. π / 20 (s). C. π /15 (s). D. π / 30 (s).Câu 2. Mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20Hz. Thấy rằng 2 điểm A và B trênmặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau 10cm luôn dao động ngược pha. Tính vận tốc truyềnsóng biết vận tốc vào cỡ 0,7m/s đến 1m/s A. 0,75m/s B. 0,8m/s . C. 0,9m/s D. 0,95m/sCâu 3. Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khốilượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốcvo = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trênmặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là A. 5cm B. 10cm C. 12,5cm D.2,5cmCâu 4. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình x1 , x2 , x3.Biết x12 = 6 cos(π t + π / 6); x23 = 6 cos(π t + 2π / 3); x13 = 6 2 cos(π t + π / 4) Khi li độ của x1 đạt giá trị cực đạithị li độ của x3 bằng bao nhiêu A.3 cm B.0 cm C. 3 6 cm D.3 2 cmCâu 5. Cho hai dao động điều hoà cùng phương : x1 = 2 cos (4t + ϕ1 )cm và x2 = 2 cos( 4t + ϕ 2 )cm. Với 0≤ ϕ 2 − ϕ 1 ≤ π . Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2 cos ( 4t + π / 6 )cm. Pha ban đầu ϕ1 là : A. π / 2 B. - π / 3 C. π / 6 D. - π / 6Câu 6. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (cm) (xtính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 5 m/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 50 cm/s.Câu 7: Một động cơ 200W- 50V, có hệ số công suất 0,8 được mắc vào hai đầu thứ cấp của một máy hạ ápcó tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng k = 5. Mất mát năng lượng trong máy biến thế làkhông đáng kể. Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng trong cuộn dây sơ cấp là A. 0,8A. B. 1A. C. 1,25A. D. 2ACâu 8. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đangdao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên đ ộ 5cm. Khi M qua v ị trí cân b ằng ng ười ta th ả nh ẹvật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ A. 2 5cm B. 4,25cm C. 3 2cm D. 2 2cmCâu 9. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóngtrên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao độnglệch pha so với A một góc ∆ϕ = (k + 0,5)π với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trongkhoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5HzCâu 10. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụvà phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm1m thì mức cường độ âm bằng A. 90dB B. 110dB u r C. 120dB D. 100dBCâu 11. Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 r urvòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 300. TừNgười biên soạn: Thày Lê Nho Ánh Tổ trưởng tổ Vật lý – Công nghệ THPT chuyên Bắc Ninh DĐ0912496199 1thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. e = 0,6π cos(30π t − π / 6)Wb . B. e = 0, 6π cos(60π t − π / 3)Wb . C. e = 0, 6π cos(60π t + π / 6)Wb . D. e = 60 cos(30t + π / 3)Wb .Câu 12. Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao đ ộng đi ều hòa v ới chu kỳT. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động đi ều hòa c ủa con l ắc là T 1. Khi có điệntrường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động đi ều hòa c ủa con l ắc là T 2. Chu kỳ T dao động điều hòacủa con lắc khi không có điện trường liên hệ với T1. và T2 là: T1 T2 2.T1 T2 T1 T2 T1 T2 2 A. T = B. T = C. T = . D. T = T12 + T22 T12 + T22 2 T12 + T22 T12 + T22Câu 13. Đặt vào 2 đầu một hộp kín X (chỉ gồm các phần tử mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều u =50cos(100πt + π/6)(V) thì cường độ dòng điện qua mạch i = ...

Tài liệu được xem nhiều: