Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Hàn Thuyên lần 3 (2011-2012) đề 130
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.22 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Hàn Thuyên lần 3 (2011-2012) đề 130 gồm các câu hỏi tự luận có đáp án giúp cho các bạn học sinh lớp 12 có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho ôn tập thi cử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Hàn Thuyên lần 3 (2011-2012) đề 130 SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A,B NĂM HỌC 2011 - 2012 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 05 trang) Mã đề 130Họ, tên thí sinh:.................................................................Số báo danh:......................................................Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137; Pb = 207.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Peptit X mạch hở có công thức phân tử là C14H26O5N4. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol X trongdung dịch NaOH đun nóng thu được m gam hỗn hợp muối của các α-aminoaxit (các α-aminoaxit đềuchứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Giá trị của m là A. 47,2 gam B. 49,4 gam C. 51,2 gam D. 49,0 gamCâu 2: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH.Sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch có chứa 21,35 gam muối. Giá trị của V tương ứnglà: A. 8,96 lít. B. 7,84 lít. C. 6,72 lít. D. 8,40 lít.Câu 3: Điện phân 200 ml dung dịch X có FeCl3 0,6M và CuCl2 0,2M (điện cực trơ) với cường độ dòngđiện là 1,34A cho đến khi Cu giải phóng hết thì thời gian đã điện phân là t giờ. Giá trị của t là. A. 4 B. 3 C. 5 D. 2Câu 4: Có các phát biểu sau: (1) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan vô hạn trong nước (2) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. (3) Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hoá yếu. (4) K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước (5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt. Những phát biểu đúng là A. (2), (3), (5) B. (1), (3), (4) C. (1), (2), (5) D. (3), (4), (5)Câu 5: Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m (gam) bột sắt vào dung dịch X,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,628m (gam) và chỉ tạo khíNO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là A. 14,88. B. 1,92. C. 20,00. D. 9,28. Câu 6: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ; H < 0 Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạnhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 5. C. 2, 3, 5. D. 2, 3, 4, 5.Câu 7: Hỗn hợp X gồm Mg và Fe hòa tan vừa hết trong dung dịch H2SO4 nồng độ 4,9% thì thu đượcdung dịch chứa hai muối trong đó nồng độ % của FeSO4 là 3%. Nồng độ % của MgSO4 là: A. 4,65% B. 3,25% C. 3,54% D. 4,41%Câu 8: Hợp chất hữu cơ X có chứa vòng benzen có CTPT là CxHyO2 , trong đó oxi chiếm 25,8% về khốilượng. X tác dụng được với NaOH theo tỷ lệ mol là 1:1. Số công thức cấu tạo của X là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.Câu 9: Chất hữu cơ X và Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3 H7O2N. X có tính bazơcòn Y là chất lưỡng tính. Cả X và Y đều tác dụng với HCl và NaOH, trong đó khi phản ứng với NaOHđều thu được muối của α-aminoaxit.X và Y lần lượt là: A. H2N-CH2-COOCH3 và CH3-CH(NH2)-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH và H2N-CH2-COOCH3 C. H2N-CH2-COOCH3 và H2N-CH2-CH2-COOH D. CH2=CH-COONH4 và CH3-CH(NH2)-COOHCâu 10: Quá trình điều chế polime nào sau đây là quá trình trùng hợp? A. Tơ enang từ axit -aminoenanoic B. Tơ capron từ caprolactam C. Tơ lapsan từ etilenglicol và axit terephtalic D. Tơ nilon-6,6 từ hexametilenđiamin và axit ađipic Trang 1/5 - Mã đề thi 130Câu 11: Ancol X có công thức phân tử là C4 H10O2. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thànhdung dịch xanh lam. Khi cho X tác dụng với CuO nung nóng thu được số mol Cu đúng bằng số mol ancolđã phản ứng. Vậy X là : A. butan-1,2-điol B. butan-1,3-điol C. butan-1,4-điol D. 2-Metylpropan- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Hàn Thuyên lần 3 (2011-2012) đề 130 SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A,B NĂM HỌC 2011 - 2012 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 05 trang) Mã đề 130Họ, tên thí sinh:.................................................................Số báo danh:......................................................Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137; Pb = 207.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Peptit X mạch hở có công thức phân tử là C14H26O5N4. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol X trongdung dịch NaOH đun nóng thu được m gam hỗn hợp muối của các α-aminoaxit (các α-aminoaxit đềuchứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Giá trị của m là A. 47,2 gam B. 49,4 gam C. 51,2 gam D. 49,0 gamCâu 2: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH.Sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch có chứa 21,35 gam muối. Giá trị của V tương ứnglà: A. 8,96 lít. B. 7,84 lít. C. 6,72 lít. D. 8,40 lít.Câu 3: Điện phân 200 ml dung dịch X có FeCl3 0,6M và CuCl2 0,2M (điện cực trơ) với cường độ dòngđiện là 1,34A cho đến khi Cu giải phóng hết thì thời gian đã điện phân là t giờ. Giá trị của t là. A. 4 B. 3 C. 5 D. 2Câu 4: Có các phát biểu sau: (1) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan vô hạn trong nước (2) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. (3) Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hoá yếu. (4) K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước (5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt. Những phát biểu đúng là A. (2), (3), (5) B. (1), (3), (4) C. (1), (2), (5) D. (3), (4), (5)Câu 5: Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m (gam) bột sắt vào dung dịch X,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,628m (gam) và chỉ tạo khíNO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là A. 14,88. B. 1,92. C. 20,00. D. 9,28. Câu 6: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ; H < 0 Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạnhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 5. C. 2, 3, 5. D. 2, 3, 4, 5.Câu 7: Hỗn hợp X gồm Mg và Fe hòa tan vừa hết trong dung dịch H2SO4 nồng độ 4,9% thì thu đượcdung dịch chứa hai muối trong đó nồng độ % của FeSO4 là 3%. Nồng độ % của MgSO4 là: A. 4,65% B. 3,25% C. 3,54% D. 4,41%Câu 8: Hợp chất hữu cơ X có chứa vòng benzen có CTPT là CxHyO2 , trong đó oxi chiếm 25,8% về khốilượng. X tác dụng được với NaOH theo tỷ lệ mol là 1:1. Số công thức cấu tạo của X là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.Câu 9: Chất hữu cơ X và Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3 H7O2N. X có tính bazơcòn Y là chất lưỡng tính. Cả X và Y đều tác dụng với HCl và NaOH, trong đó khi phản ứng với NaOHđều thu được muối của α-aminoaxit.X và Y lần lượt là: A. H2N-CH2-COOCH3 và CH3-CH(NH2)-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH và H2N-CH2-COOCH3 C. H2N-CH2-COOCH3 và H2N-CH2-CH2-COOH D. CH2=CH-COONH4 và CH3-CH(NH2)-COOHCâu 10: Quá trình điều chế polime nào sau đây là quá trình trùng hợp? A. Tơ enang từ axit -aminoenanoic B. Tơ capron từ caprolactam C. Tơ lapsan từ etilenglicol và axit terephtalic D. Tơ nilon-6,6 từ hexametilenđiamin và axit ađipic Trang 1/5 - Mã đề thi 130Câu 11: Ancol X có công thức phân tử là C4 H10O2. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thànhdung dịch xanh lam. Khi cho X tác dụng với CuO nung nóng thu được số mol Cu đúng bằng số mol ancolđã phản ứng. Vậy X là : A. butan-1,2-điol B. butan-1,3-điol C. butan-1,4-điol D. 2-Metylpropan- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập Hóa hữu cơ Nhận biết các chất Đề thi thử Đại học môn Hóa 2012 Đề ôn thi Đại học khối A 2012 Đề thi Đại học khối A môn Hóa Đề thi thử Đại học 2012Tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Bài tập chương amin, amino axit và protein
11 trang 45 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO BÀI TẬP TỰ LUYỆN VÀ ĐÁP ÁN
8 trang 37 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Đoàn Thượng lần 1 năm 2012 đề 570
4 trang 27 0 0 -
15 Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa
37 trang 27 0 0 -
4 Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 2 - PTTH Lương Thế Vinh năm 2013-2014
18 trang 26 0 0 -
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 130
5 trang 25 0 0 -
Hoá học hữu cơ - tập 2 : Đỗ Đình Răng
343 trang 25 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Toán - THPT Thuận Thành Số 1 lần 1 (2012-2013)
6 trang 25 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháp giải bài toán về oxi hóa của hidrocacbon (Đề 1)
5 trang 24 0 0