Đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Chuyên Lương Thế Vinh năm 2014 (đề 106)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.18 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo đề thi thử Đại học môn Hóa - THPT Chuyên Lương Thế Vinh năm 2014 (đề 106) giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững được những kiến thức cơ bản chuẩn bị cho kỳ thi đạt kết quả tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Chuyên Lương Thế Vinh năm 2014 (đề 106) www.DeThiThuDaiHoc.comSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2014TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH Môn: HÓA HỌC; Khối A và Khối B (Đề thi có 6 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 106Họ, tên thí sinh:……………………………………………Số báo danh:……………………………………………….Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag =108; Sn = 119; Ba = 137.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Cho 14,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịchKOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp hai muối hữu cơ.Biết rằng X có thể làm mất màu nước brom. Giá trị m là A. 24,2. B. 22,4. C. 27,2. D. 26,0.Câu 2: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.Trong X, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết rằng 0,1 mol X phản ứng vừađủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 5. B. 9. C. 7. D. 6.Câu 3: Hỗn hợp X gồm lysin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOHdư, thu được dung dịch Y chứa (m + 8,075) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toànvới dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa (m + 8,395) gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thìcần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là A. 22,078. B. 23,352. C. 22,428. D. 24,808.Câu 4: Cho 2 dung dịch H2SO4 và HCOOH có cùng nồng độ mol/lít và có các giá trị pH tương ứng là x vày. Biết rằng cứ 50 phân tử HCOOH thì có 1 phân tử HCOOH đã phân li và H2SO4 phân li hoàn toàn ở cả 2nấc. Mối quan hệ giữa x và y là A. y = 2x. B. y = 10x. C. y = x – 1. D. y = x + 2.Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol, glixerol có khối lượng m gam. Đốt cháy hoàn toànX thu được 4,368 lít khí CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Cũng m gam hỗn hợp X trên cho tác dụng vừa đủ vớikali thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là A. 13,43. B. 13,24. C. 7,49. D. 13,63.Câu 6: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Từ chất X thực hiệnchuyển hoá sau: X Y xt,2t2 Z T (C6H10O4). + CO + HOCH CH OH +Y xt, t o o xt, t oPhát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất Z tác dụng được với kim loại Na và dung dịch NaOH đun nóng. B. Chất T tác dụng với NaOH (dư) trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2. C. Chất Y và Z hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. Chất X và Y đều tan vô hạn trong nước.Câu 7: Lấy V ml dung dịch H3PO4 35% (d = 1,25 g/ml) đem trộn với 200 ml dung dịch KOH 1M thu đượcdung dịch X có chứa 14,95 gam muối. Giá trị V là A. 25,00. B. 33,60. C. 18,48. D. 16,80.Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X sinh ra 2 mol glyxin (Gly), 1 mol methionin (Met), 1 molphenylalanin (Phe) và 1 mol alanin (Ala). Dùng các phản ứng đặc trưng người ta xác định được amino axitđầu là Met và amnio axit đuôi là Phe. Thủy phân từng phần thu được các đipeptit Met–Gly, Gly–Ala vàGly–Gly. Cấu tạo của X là A. Met–Gly–Ala–Gly–Phe. B. Phe–Gly–Gly– Ala–Met. C. Met–Ala –Gly–Gly–Phe. D. Met–Gly–Gly–Ala–Phe.Câu 9: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X và este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon). Cho mgam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH, sinh ra 27,30 gam hỗn hợp hai muối. Mặtkhác, cũng cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc phản ứngthu được 48,60 gam Ag. Công thức của X là FB.com/ThiThuDaiHoc www.DeThiThuDaiHoc.com A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C2H3COOH.Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin nhưng lại yếu hơn metylamin và etylamin. B. Muối phenylamoni clorua tan tốt trong nước tạo dung dịch có môi trường axit. C. Anilin ít tan trong nước tạo dung dịch có mô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Chuyên Lương Thế Vinh năm 2014 (đề 106) www.DeThiThuDaiHoc.comSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2014TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH Môn: HÓA HỌC; Khối A và Khối B (Đề thi có 6 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 106Họ, tên thí sinh:……………………………………………Số báo danh:……………………………………………….Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag =108; Sn = 119; Ba = 137.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Cho 14,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịchKOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp hai muối hữu cơ.Biết rằng X có thể làm mất màu nước brom. Giá trị m là A. 24,2. B. 22,4. C. 27,2. D. 26,0.Câu 2: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.Trong X, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết rằng 0,1 mol X phản ứng vừađủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 5. B. 9. C. 7. D. 6.Câu 3: Hỗn hợp X gồm lysin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOHdư, thu được dung dịch Y chứa (m + 8,075) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toànvới dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa (m + 8,395) gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thìcần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là A. 22,078. B. 23,352. C. 22,428. D. 24,808.Câu 4: Cho 2 dung dịch H2SO4 và HCOOH có cùng nồng độ mol/lít và có các giá trị pH tương ứng là x vày. Biết rằng cứ 50 phân tử HCOOH thì có 1 phân tử HCOOH đã phân li và H2SO4 phân li hoàn toàn ở cả 2nấc. Mối quan hệ giữa x và y là A. y = 2x. B. y = 10x. C. y = x – 1. D. y = x + 2.Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol, glixerol có khối lượng m gam. Đốt cháy hoàn toànX thu được 4,368 lít khí CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Cũng m gam hỗn hợp X trên cho tác dụng vừa đủ vớikali thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là A. 13,43. B. 13,24. C. 7,49. D. 13,63.Câu 6: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Từ chất X thực hiệnchuyển hoá sau: X Y xt,2t2 Z T (C6H10O4). + CO + HOCH CH OH +Y xt, t o o xt, t oPhát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất Z tác dụng được với kim loại Na và dung dịch NaOH đun nóng. B. Chất T tác dụng với NaOH (dư) trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2. C. Chất Y và Z hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. Chất X và Y đều tan vô hạn trong nước.Câu 7: Lấy V ml dung dịch H3PO4 35% (d = 1,25 g/ml) đem trộn với 200 ml dung dịch KOH 1M thu đượcdung dịch X có chứa 14,95 gam muối. Giá trị V là A. 25,00. B. 33,60. C. 18,48. D. 16,80.Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X sinh ra 2 mol glyxin (Gly), 1 mol methionin (Met), 1 molphenylalanin (Phe) và 1 mol alanin (Ala). Dùng các phản ứng đặc trưng người ta xác định được amino axitđầu là Met và amnio axit đuôi là Phe. Thủy phân từng phần thu được các đipeptit Met–Gly, Gly–Ala vàGly–Gly. Cấu tạo của X là A. Met–Gly–Ala–Gly–Phe. B. Phe–Gly–Gly– Ala–Met. C. Met–Ala –Gly–Gly–Phe. D. Met–Gly–Gly–Ala–Phe.Câu 9: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X và este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon). Cho mgam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH, sinh ra 27,30 gam hỗn hợp hai muối. Mặtkhác, cũng cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc phản ứngthu được 48,60 gam Ag. Công thức của X là FB.com/ThiThuDaiHoc www.DeThiThuDaiHoc.com A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C2H3COOH.Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin nhưng lại yếu hơn metylamin và etylamin. B. Muối phenylamoni clorua tan tốt trong nước tạo dung dịch có môi trường axit. C. Anilin ít tan trong nước tạo dung dịch có mô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thủy phân các chất Công thức ankin Đề thi thử Đại học môn Hóa 2014 Đề ôn thi Đại học khối A 2014 Đề thi Đại học khối A môn Hóa Đề thi thử Đại học 2014Tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 121 0 0 -
3 Đề thi thử ĐH môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014 khối A, B, D
17 trang 36 0 0 -
2 Đề thi thử ĐH môn Toán - THPT Lương Thế Vinh lần 2 năm 2014
12 trang 29 0 0 -
4 Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 - THPT Lương Thế Vinh năm 2013-2014
22 trang 29 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Đoàn Thượng lần 1 năm 2012 đề 570
4 trang 27 0 0 -
4 Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 2 - PTTH Lương Thế Vinh năm 2013-2014
18 trang 26 0 0 -
Đề thi thử Đại học môn Toán năm 2014 - Bộ GD&ĐT - Đề số 1
1 trang 25 0 0 -
Đề thi thử ĐH Tiếng Anh - THPT Lê Xoay lần 3 đề 020
7 trang 24 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Anh - THPT Lương Thế Vinh (2013-2014) đợt 3
8 trang 22 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Toán - THPT Chuyên Vĩnh Phúc lần 1 (2013-2014) khối D
7 trang 22 0 0