Danh mục

Đề thi thử ĐH môn Sinh học lần 2 năm 2010 đề số 21

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.26 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo đề thi thử ĐH môn Sinh học lần 2 năm 2010 đề số 21 giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững được những kiến thức cơ bản về môn Sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Sinh học lần 2 năm 2010 đề số 21 ĐỀ 21 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG LẦN 2 NĂM 2010 Môn: Sinh học Đề gồm: 50 câu Thời gian làm bài: 60 phútBài 1: Các sự kiện di truyền của NST trong giảm phân có thể phân biệt với nguyên phân là: Chọn một đáp ándưới đây:A. Có hai lần phân bào mà chỉ có một lần nhân đôi của NST;B. Có sự tạo thành 4 tế bào con có bộ NST giảm đi 1/ 2;C. Có sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các crômatit khác nguồn trong cặp;D. Có sự phân li độc lập của các NST kép trong cặp NST tương đồng;Bài 2: Nguyên nhân của hiện tượng lặp đoạn NST là: Chọn một đáp án dưới đây:A. NST tái sinh không bình thường có một số đoạn;B. Do trao đổi chéo không đều giữa các crômatit ở kì đầu I của giảm phân;C. Do đứt gãy trong quá trình phân li của các NST đi về các cực tế bào con;D. Do tác nhân gây đột biến làm đứt rời NST thành từng đoạn và nối lại ngẫu nhiên;Bài 3: Hai alen trong cặp gen tương ứng khác nhau về trình tự phân bố các nuclêôtit được gọi là:A. Thể đồng hợp B. Thể dị hợp C. Cơ thể lai D. Cơ thểBài 4: Trùng roi Trichomonas sống trong ruột mối là quan hệ. Chọn câu trả lời đúng nhất :A. Kí sinh B. Cộng sinh C. Hợp tác D. Cạnh tranhBài 5: Thực vật chịu hạn mất một lượng nước tối thiểu vìA. giảm độ dày của lớp cutin ở lá B. sử dụng con đường quang hợpC. sử dụng con đường quang hợp CAM D. vòng đai Caspari phát triển giữa lá và cànhBài 6: Chất nào dưới đây là vật chất di truyền cấp độ tế bào:A. Axit nuclêic B. Nuclêôxôm C. Axit ribônuclêic D. Nhiễm sắc thểBài 7: Trong giảm phân sự kiện trao đổi chéo xảy ra ở:A. Kì giữa I B. Kì trước II C. Kì trước I D. Kì sau IIBài 7: Hậu quả di truyền của lặp đoạn NST là:A. Tăng cường độ biểu hiện các tính trạng do có gen lặp lạiB. Tăng cường sức sống cho tồn cơ thể sinh vậtC. Làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng có gen lặp lại D. Cả A và C.Bài 8: Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cáchA. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể B. Trung hồ tính có hại của đột biếnC. Góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi D. Tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợpBài 9: Khi phân tử ariđin chèn vào vị trí mạch ADN đang tổng hợp thì gây nên đột biến:A. Mất 1 nuclêôtit B. Thêm 1 nuclêôtit C. Thay thế 1 nuclêôtit D. Đảo vị trí nuclêôtitBài 14: Trong chọn giống thực vật, thực hiện lai xa giữa lồi hoang dại và cây trồng nhằm mục đích:A. Đưa vào cơ thể lai các gen quý về năng suất của lồi dạiB. Đưa vào cơ thể lai các gen quý giúp chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường của lồi dạiC. Khắc phục tính bất thụ trong lai xaD. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh sản sinh dưỡng ở cơ thể lai xaBài 15: Ánh sáng nào tốt nhất cho quá trình quang hợp của thực vật?A. Xanh tím B. Đỏ C. Vàng D. Cả A, B, C đều đúngBài 16: Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở bộ phận nào của tế bào?A. Nhân B. Nhiễm sắc thể C. Nhân con D. Eo thứ nhấtBài 17: Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST theo chiều dọc là:A. Sợi nhiễm sắc B. Crômatit. C. Ôctame D. Nuclêôxôm;Bài 18: Phương pháp dùng để xác định một tính trạng ở người phụ thuộc vào kiểu gen hay phụ thuộc nhiềuvào điều kiện của môi trường là phương pháp nào?A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ. B. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.C. Phương pháp nghiên cứu tế bào. D. Phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể.Bài 19: Cơ sở di truyền học của hiện tượng ưu thế lai là:A. Cơ thể dị hợp, gen lặn có hại bị gen trội bình thường át chếB. Tập trung các gen trội có lợi từ cả bố và mẹ làm tăng cường tác động cộng gộp của các gen trội;C. Cơ thể dị hợp của các alen luôn luôn tốt hơn thể đồng hợp D. A, B và C đúng.Bài 20: Alen là:A. Một trạng thái của 1 gen B. Một trạng thái của 1 lôcutC. Hai trạng thái của 1 lôcut D. Hai trạng thái của 2 lôcut;Bài 21: Ở ngô có ba gen, mỗi gen có 2 alen (A và a, B và b, D và d). Ba cặp gen này phân li độc lập, tácđộng cộng gộp cùng quy định chiều cao thân. Cứ mỗi gen trội làm cho cây thấp đi 20 cm. Người ta giao phấncây thấp nhất với cây cao nhất (210 cm).Chiều cao của cây cây là:A. 160 cm. B. 110 cm. C. 170 cm. D. 150 cm.Bài 23: Để xác định được chất nhiễm sắc giới tính ở người, người ta thường lấy mẫu ở tế bào:A. Nước ối B. Tóc C. Niêm mạc miệng D. Hồng cầuBài 24: Nhược điểm nào dưới đây không phải là của chọn lọc hàng loạt:A. Chỉ đạt hiệu quả v ...

Tài liệu được xem nhiều: